Dự đốn nhật nguyệt thực Sarot.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ CƠ HỌC GIỮA TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Trang 29 - 30)

II. NHẬT-NGUYỆT THỰC).

4. Dự đốn nhật nguyệt thực Sarot.

Bài tốn xét chuyển động của Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất là bài tốn 3 vật. Giải quyết nĩ ta cĩ thể biết được thời điểm 3 thiên thểđĩ thẳng hàng, tức cĩ nhật, nguyệt thực. Tuy nhiên, đây là bài tốn khá phức tạp mà người ta chỉ tìm được cách giải gần đúng. Độ chính xác ngày càng được nâng cao nhờ vào máy điện tốn. Ngày nay người ta cĩ thể dự đốn nhật nguyệt thực sẽ xảy ra ở đâu, lúc nào một cách rất chính xác từ trước đĩ rất lâu (xem phụ lục).

Người xưa khi nghiên cứu nhật nguyệt thực đã phát hiện ra tính qui luật của hiện tượng này. Họ nhận thấy cứ sau một thời gian 18 năm 11, 32 ngày các trình tự nhật nguyệt thực lại được lặp lại. Theo tiếng Hy Lạp người ta gọi nĩ là sarot (lặp lại). Trong một sarot cĩ 70 nhật nguyệt thực, gồm 41 nhật thực và 29 nguyệt thực. Tuy nhiên ở một nơi trên Trái đất dễ thấy nguyệt thực nhiều hơn nhật thực (vì khi nguyệt thực cả nửa Trái đất đều thấy, cịn nhật thực tồn phần chỉ thấy ở một khu vực nhỏ). Ở tại một nơi trên Trái đất nhật thực tồn phần lặp lại sau 250 - 300 năm. Vì vậy, ở một nơi trên Trái đất để thấy được pha tồn phần huy hồng của nhật thực kéo dài chỉ mấy phút là một dịp duy nhất trong đời người. Vì chu kỳ sarot khơng chứa số nguyên ngày (phần lẻ 1/3 ngày) nên khu vực xảy ra nhật nguyệt thực ở chu kỳ tiếp khơng giống ở chu kỳ trước, mà dịch về tây khoảng 1200.

Ta cĩ thể nhận thấy sarot chính là bội số chung nhỏ nhất của các chu kỳ thành phần: tuần trăng, tháng tiết điểm, năm tiết điểm. Đĩ là do Mặt trăng, Mặt trời (Trái đất) chuyển động cĩ chu kỳ xác định.Sarot chính là quãng thời gian để 3 thiên thể lặp lại 1 vị trí xác định, tức lặp lại vị trí quanh tiết điểm và giao hội (hay xung đối) để cĩ nhật, nguyệt thực. 1 sarot = 18 năm 11,32 ngày = 6585,32 ngày

= 223 tuần trăng = 223 x 29,53= 6585,32 ngày = 242 tháng tiết điểm = 242 x 27,21= 6585,32 ngày = 19 năm tiết điểm = 19 x 346,62 = 6585,32 ngày

Dựa vào chu kỳ sarot cĩ thể dự đốn nhật, nguyệt thực với độ chính xác cịn thấp. Ở Việt Nam, từ năm 1960 các nhà khí tượng Việt Nam dựa vào phương pháp của Oppolzer

M

D V

(người Áo) và Newcomb đã dự đốn được nhật - nguyệt thực ở Việt Nam từ 1960 đến 2000 (và cho nhật thực tồn phần đến 2147) chính xác về thời gian và địa điểm đến hàng giây. Đây là một thành tựu lớn của thiên văn Việt Nam, gĩp phần đẩy lùi mê tín, dịđoan trong nhân dân (xem phụ lục).

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ CƠ HỌC GIỮA TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)