Kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu Đồ Án Mô phỏng kỹ thuật trải phổ ứng dụng trong mạng di (Trang 61)

e. Số bít cùn gA và số bít khá cD khi dãy PN7 dịch một bít

3.3.2. Kết quả mô phỏng

3.3.2.1. Mô tả

Căn cứ trên chương trình Matlab, ta có thể chạy với các thống số khác nhau. Các thông số bao gồm:

• Số lượng người dùng đồng thời

• Độ dài chuỗi tín hiệu gốc phát đi (tính theo bit)

• Tỷ số tín/tạp

Kết quả nhận được bao gồm các đồ thị mô tả các tham số sau:

• Tỷ lệ lỗi bít phụ thuộc tỷ số tín/tạp

• Tín hiệu tổng của n người dùng phát lên kênh truyền (không có nhiễu)

• Tín hiệu tổng của n người dùng phát lên kênh truyền (có nhiễu)

• Tín hiệu gốc của người dùng thư i tại các khâu khác nhau trong quá trình

phát và thu

3.3.2.2. Một số kết quả thu được

• Tỷ lệ lỗi bit phụ thuộc vào tỷ lệ tín trên tạp :

-ví dụ 1 :

+ Số lượng người dùng đồng thời: 10; + Độ dài chuỗi tín hiệu gốc tính theo bit: 20 + Tỷ số tín/tạp: 0 – 4 với bước nhảy 0,1 + Thể hiện tín hiệu của người dùng thứ 2

Hình 3.10 : Tín hiệu tổng và tín hiệu thu được có nhiễu của 10 người dùng

Hình 3.11 : Tín hiệu tổng số của 10 người dùng đồng thời

Hình 3.13 : Tỷ lệ lỗi bít của 10 người dùng đồng thời

Hình 3.15 : Tín hiệu gốc của người dùng thứ 2

Hình 3.17 :Tín hiệu sau khi trải phổ của người dùng thứ 2

-ví dụ 2:

+ Số lượng người dùng đồng thời: 50; + Độ dài chuỗi tín hiệu gốc tính theo bit: 20 + Tỷ số tín/tạp: 0 – 4 với bước nhảy 0,1 + Thể hiện tín hiệu của người dùng thứ 2

Hình 3.19 : Tín hiệu tổng và tín hiệu có nhiễu của 50 người dùng đông thời

Hình 3.21 : Tín hiệu thu được có nhiễu của 50 người dùng đồng thời

Hình 3.23: Tín hiệu các bít truyền đi và các bit thu về người dùng thứ 2

Hình 3.27: Tín hiệu thu được của người dùng thứ 2 - Nhận xét :

+ Khi tỷ lệ tín/tạp càng cao thì tỷ lệ lỗi bit càng thấp

+ Đồ thì có xu hướng đi xuống,đứt quãng vì khi tín/tạp cao thì tỷ lệ lỗi bit sẽ dần bằng 0( giảm dần).

+ Các đường biểu diễn có hình gấp khúc vì thể hiện sự ảnh hưởng nhiều

• Tỷ lệ lỗi bit phụ thuộc vào số lượng người dùng

- Ví dụ 1 :

+ Tỷ số tín/tạp : 0.001

+Độ dài tín hiệu gốc (bit) :32

Hình 3.28 : Tỷ lệ lỗi bit phục thuộc vào số lượng người dùng -Ví dụ 2 :

+ Tỷ số tín/tạp : 2

+Độ dài tín hiệu gốc (bit) :32

Hình 3.29 : Tỷ lệ lỗi bit phục thuộc vào số lượng người dùng

- Nhận xét : Tỷ lệ lỗi bít càng thấp thì thể hiện càng rõ,càng ảnh hưởng lớn đến số lượng người dùng

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Đề tài đã nghiên cứu hệ thống thông tin đa truy nhập CDMA trên cơ bản đã tương đối đầy đủ các nguyên lý của hệ thống thông tin di động CDMA, và kết quả mô phỏng kỹ thuật trải phổ trực tiếp trên Matlab đã cho thấy kết quả, và minh họa chính xác ở cả bên phát lẫn bên thu.

Tuy nhiên do vẫn còn một số giới hạn là về thời gian, lẫn kiến thức về phần mềm Matlab nên em chưa thể trình bày được đầy đủ các vấn đề như:

• Chưa trình bày được quá trình xử lý cuộc gọi ở hệ thống CDMA.

• Chưa mô phỏng được phương pháp trải phổ nhảy tần, và dịch thời gian để

minh họa rõ hơn cho phần lý thuyết đã trình bày.

• Chưa thiết kết được bộ lọc BPF để có thể thu được dữ liệu nguồn khi có

nhiễu trên kênh truyền.

• Chưa kịp thay đổi chuỗi giả ngẫu nhiên PN bằng các chuỗi m khác.

Hướng phát triển đề tài là cải tiến , và tìm hiểu công nghệ mới bao gồm:

• Hệ thống thông tin di động trong nhà: WLAN (Wireless LAN), WPAN

(Wireless Pesonal Local Area), WCDMA…

• Hệ thống thông tin di động ngoài trời theo chuẩn 3G như 3GPP, 3GPP2,

IMT-2000, 3,5G, 4G.

Xu hướng phát triển của những hệ thống thông tin di động là tập hợp các hệ thống lại với nhau, tạo ra một hệ thống thông tin di đông chung toàn cầu trong đó người sử dụng nhiều loại hình dịch vụ khác nhau ở bất kỳ nơi nào.

Do đây là đề tài rất rộng nên Luận văn này không thể thực hiện hết tất cả mọi vấn đề. Kính mong quý thầy cô thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thông tin di động”, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, 3/2003.

[2] Thái Hồng Nhị, “Kỹ thuật truyền tin số và truyền dữ liệu”, Nhà xuất bản giáo dục, 3/2005.

[3] Samuel C.Yang, “3G CDMA2000 Wireless System Engineering”, Artech House, 5/2004.

[4] Roger E. Ziemer, Roger L. Peterson and David E. Borth, “Introduction to

spread spectrum communications”, Prentice Hall, 4/1995.

[5] Nguyễn Hoàng Hải và Nguyễn Việt Anh, “Lập trình Matlab và ứng dụng”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 12/2006.

Một phần của tài liệu Đồ Án Mô phỏng kỹ thuật trải phổ ứng dụng trong mạng di (Trang 61)