- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuơng và đường diề m Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vồ hình vuơng và đường diềm
4. Nhận xét, đánh giá:
BƠNG HOA CÚC TRẮNG I.Mục tiêu :
I.Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung chuyện :lịng hiếu thảo của cơ bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cơ bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
* HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Đồ dùng để đĩng vai: khăn để đĩng vai mẹ, gậy để đĩng vai cụ già. -Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
GV yêu cầu học sinh học mở SGK trang 81 để kể lại câu chuyện đã học. Sau đĩ mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :Qua tranh GTB và ghi tựa.
Hơm nay các em sẽ nghe câu chuyện cổ tích Nhật Bản cĩ tên là: Bơng hoa cúc trắng. Câu chuyện kể về một bạn nhỏ nhà nghèo rất hiếu thảo, yêu thương người mẹ đang ốm nặng. Tấm lịng hiếu thảo của bạn nhỏ đã làm cảm động cả thần tiên khiến thần tiên giúp bạn chữa khỏi bệnh cho mẹ. Vì sao truyện cĩ tên là Bơng hoa cúc trắng? Các em sẽ nghe cơ kể lại câu truyện này để biết điều đĩ nhé.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lời người dẫn chuyện: kể chậm rãi cảm động. Lời người mẹ: mệt mỏi yếu ớt.
Lời cụ già: ơn tồn.
Lời cơ be: ngoan ngỗn lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng, hốt hoảng khi đến các cánh hoa: “ Trời ! Mẹ chỉ cịn sống được 20 ngày nữa! ”. Cĩ thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng khơng được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
4 học sinh xung phong đĩng vai kể lại câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt”.
HS khác theo dõi để nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
Hướng dẫn HS kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 4 em đĩng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cơ bé). Thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đĩng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dị:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
Trong một túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nĩi với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”
Người mẹ ốm nĩi gì với con?
4 học sinh (thuộc 4 tổ) hố trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.
HS cả lớp nx các bạn đĩng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đĩng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đĩng vai người mẹ, cụ già, cơ bé để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhĩm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung.
+ Là con phải yêu thương cha mẹ.
+ Con cái phải chăm sĩc yêu thương khi cha mẹ đau ốm.
+ Tấm lịng hiếu thảo của cơ bé đã làm cảm động cả thần tiên.
+ Tấm lịng hiếu thảo của cơ bé giúp cơ bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
+ Bơng hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lịng hiếu thảo của cơ bé với mẹ.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em cĩ thể nĩi theo suy nghĩ của các em). 4 học sinh xung phong đĩng vai (4 vai) để kể lại tồn bộ câu chuyện.