Card EVM56002 1 CS4215:

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật điện điện tử phương pháp nhận dạng hình dáng tín Hiệu điện tim (Trang 48)

II) Sơ đồ khối của thiết bị:

2.1.2. Card EVM56002 1 CS4215:

1. CS4215:

CS4215 là một chip đơn, CMOS, cú hai kờnh biến đổi A/D 16 bit và hai kờnh biến đổi D/A 16 bit. CS4215 cú đặc tớnh sau đõy:

- Tần số lấy mẫu từ 4khz đến 50khz –Mó hoỏ tớn hiệu 16 bit hay 8 bit. - Cú hệ số khuếch đại cho tớn hiệu vào tương tự cú thể lập trỡnh được. - Cú cỏc bộ tạo xung nhịp ở trờn chớp.

- Nguồn cung cấp 5V. - Cú cỏc bộ lọc trờn chớp - Giao diện số nối tiếp.

Cổng SSI của DSP 56002 được sử dụng để truyền số liệu từ hai bộ biến đổi A/D tới DSP 56002 và từ DSP 56002 tới hai bộ biến đổi D/A. Hỡnh3 dưới đõy mụ tả cỏch nối CS4215 với cổng C của DSP 56002.

Trong sơ đồ trờn CS4215 được sử dụng để chuyển tớn hiệu từ tương tự sang số, quy định tần số lấy mẫu của tớn hiệu và quyết định khung truyền số liệu. Để thực hiện được cỏc cụng việc trờn CS4215 sử dụng cỏc thanh ghi và

SRD/PC7 SCI/PC4 STD/PC8 SC2/PC5 SCK/PC6 SCLK/PC2 SDOUT RESET SDIN FSYNC TSIN SCLK D/C

Hình 3: Nối giữa cổng C của DSP 56002 với CS4215

2. DSP 56002

Với cỏc bộ nhớ số liệu 24 bit X1, Y1 và X0, Y0, DSP thực hiện cỏc cụng việc sau :

• Thu thập tớn hiệu được phỏt ra từ mỏy phỏt tớn hiệu.

• Tớnh toỏn tần số lớn nhất của tớn hiệu.

• Nhận dạng tớn hiệu thu thập và lưu giữ cỏc số liệu tại cỏc vựng nhớ.

• So sỏnh tớn hiệu nhận được với thư viện tớn hiệu điện tim chuẩn

• Lưu giữ cỏc tớn hiệu bất bỡnh thường và hiển thị kết quả trờn mỏy tớnh.

Để đảm bảo cho DSP làm việc chớnh xỏc cần quan tõm tới cỏc vựng nhớ của DSP được sử dụng, trỏnh trường hợp bị lẫn số liệu do đặt trựng vựng nhớ. Dưới đõy sẽ mụ tả cỏch lưu giữ số liệu và sự phõn vựng bộ nhớ của DSP.

• Số liệu được lưu giữ trờn DSP bao gồm hai vựng nhớ X và Y được phõn chia nh sau:

- Vựng nhớ X được sử dụng để lưu giứ cỏc giỏ trị biờn độ của tớn hiệu thu thập được và được sử dụng để phục vụ cho việc hiển thị.

Vựng nhớ X được phõn chia thành 3 vựng nhớ nh sau:

+ Vựng nhớ bắt đầu từ X: $4000 là vựng nhớ chứa cỏc số liệu thu thập được, với mỗi lần ghi được 1024 điểm.

+ Vựng nhớ bắt đầu từ X:$2000 là vựng nhớ chứa cỏc số liệu của thư viện tớn hiệu chuẩn.

+ Vựng nhớ bắt đầu từ X:$3000 là vựng nhớ chứa cỏc số liệu của tớn hiệu bất bỡnh thường sau khi được so sỏnh với thư viện tớn hiệu chuẩn.

- Vựng nhớ Y được sử dụng để lưu giữ cỏc dạng ngụn ngữ hỡnh thức của tớn hiệu sau khi đó được nhận dạng với phương phỏp lưu giữ như sau:

Cửa sổ quan sỏt được chia thành 40 đoạn. Quỏ trỡnh nhận dạng tớn hiệu điện tim sẽ được thực hiện trờn cỏc từ chia thành 40 ký tự bao trựm tất cả chu kỳ nhịp của tớn hiệu ECG từ hai đỉnh R – R.

Mỗi chu kỳ bao gồm 40 ký tự chiếm 7 ụ nhớ trong vựng nhớ dưới dạng

nh sau :

VD: Y: $2000 CCBAAA AABBBB CCCCCC AAAAAA.. Y: $2006 AABB00 ...

Vựng nhớ Y được phõn chia thành 3 vựng nhớ nh sau :

+ Vựng nhớ bắt đầu từ Y: $4000 là vựng nhớ chứa dạng ngụn ngữ hỡnh thức của tớn hiệu thu thập được.

+ Vựng nhớ bắt đầu từ Y: $2000 là vựng nhớ chứa dạng ngụn ngữ hỡnh thức của thư viện tớn hiệu điện tim chuẩn.

+ Vựng nhớ bắt đầu từ Y: $3000 là vựng nhớ chứa dạng ngụn ngữ hỡnh thức của tớn hiệu bất bỡnh thường sau khi đó được so sỏnh với thư viện tớn hiệu điện tim chuẩn.

Số liệu được lưu giữ liờn tiếp trờn cỏc vựng nhớ của hai vựng nhớ X và Y. Cỏc vựng nhớ X và Y đều cú mối liờn hệ với nhau để thuận tiện cho việc lưu giữ và hiển thị số liệu.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật điện điện tử phương pháp nhận dạng hình dáng tín Hiệu điện tim (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w