Ngyên công

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu hàng 22500 tấn của công ty vận tải VINASHIN tại nhà máy đóng tàu full five (Trang 38)

Khảo sát trục trung gian

a- Đo độ mòn cổ trục

Dụng cụ đo : Palme đo ngoài.

Vị trí đo : Giữa cổ trục, hai vị trí đầu cách mép ngoài 15 mm. Trình tự tiến hành:

+ Làm sạch bề mặt cần kiểm tra

+ Dùng giẻ lau khô

+ Lấy giấy ráp đánh sạch han rỉ ,cáu bẩn

+ Gá trục lên máy tiện

Bảng 2.6: Đo Đường kính cổ trục Mặt phẳng 1, d(mm) Mặt phẳng 2, d(mm) V ị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 MÆt ph¼ng I MÆt ph¼ng II

Hình2.13: Đo Đường kính cổ trục trung gian

b- Kiểm tra vết nứt trên trục

Dụng cụ:

-Dẻ lau, chất tảy cáu bẩn, chất chỉ thị màu. Phương pháp tiến hành:

- Dùng Microcheck cho những vị trí dễ có vết nứt như: chỗ góc lượn.

2.3.3 Nguyên công 3

Khảo sát chong chóng

a- Đo bước xoắn chong chóng Dụng cụ:

-Thiết bị đo bước xoắn chong chóng chuyên dùng Phương pháp:

- Đặt chong chóng trên bàn máp.

- Lắp thiết bị đo bước xoắn chuyên dùng.

- Đo góc xoay aAB từ vị trí mép đạp đến mép theo tại bán kính 0,6R của chong chóng.

- Chia aAB ra thành 6 góc.

- Đo bước xoắn Hi tại các vị trí là giao điểm của các tia 0, 2a, 3a, 4a, 5a với các bán kính 0,5R ; 0,6R; 0,8R.

- Đo lần lượt cho 4 cánh.

Đo chiÒu dµy c¸nh q u a y C hiÒu

1-Củ chân vịt 5-Khớp trượt

2-Trục cố định 6-Kim dọi

3-Mâm quay 7-Cánh chân vịt

4-Tay quay 8-Đồ gá

9- Dưỡng đo profin cánh

Công thức xác định bước xoắn tại bán kính Ri:

h Hi

α

360

=

b- Kiểm tra vết nứt trên chân vịt Dụng cụ:

- Giẻ lau, chất tảy cáu bẩn, chất chỉ thị màu. Phương pháp:

- Dùng phương pháp Microcheck cho những vị trí dễ có vết nứt như: chỗ góc lượn, trên cánh.

2

1

Hình 2.15 : Kiểm tra vết nứt trên cánh chong chóng 1-Vết nứt

2-Cánh chong chóng

2.3.4 . Nguyên công 4

Khảo sát hư hỏng bạc trục chong chóng

-Trước khi tiến hành khảo sát ta phải vệ sinh bạc. -Dụng cụ kiểm tra đảm bảo tính chính xác

2)Dụng cụ đo -Đồng hồ so -Pame đo ngoài

3)Trình tự tiến hành: -Làm sạch bề mặt cần đo.

-Đo đường kính trong của bạc :

-Khi đo dùng đồng hồ đo tại ba vị trí trong 2 mặt phẳng vuông góc.

-Đo đường kính ngoài của ống lót tại ba vị trí trong 2 mặt phẳng vuông góc.

Bảng 2.7: Đo đường kính bạc trục chong chóng

No Mặt phẳng 1, d(mm) Mặt phẳng 2, d’(mm) Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 1 Vị trí 2 Cổ phía mũi Trong Ngoài Cổ phía lái Trong Ngoài

Hình 2.16: Đo độ mòn bạc sau trục chong chóng

1-Comparater; 2-Bạc trục chân vịt; 3- Ống bao

2.2.3.Nguyên công 3

Rà mặt côn lắp nghép chong chóng

1)Yêu cầu kỹ thuật: Thiết bị kiểm tra phải chính xác. an toàn 2)Dụng cụ: Gía đỡ, bulông vòng, palăng, bột màu

3)Tiến hành

.-Đặt trục chong chóng lêngiá an toàn, dung balăng kéo trục chong lên , trùng với tâm trục

-Bôi đều bột màu vào phần côn trục và đưa may ơ chong chóng tiếp xúc với phần côn trục.

-Kéo chong chóng ra khỏi trục và xem độ tiếp xúc của chúng.Nếu tiếp xúc chưa đều thì dùng máy mài, mài chỗ có bột màu đi, đến khi đảm bảo độ tiếp xúc giữa phần côn và phần mayơ chong chóng là 8 đến 12 điểm trên diện tích 25x25 mm2

Hình 3.5: Rà mặt côn mayơ chong chóng 1-Trục chong chóng;

2- Chong chóng; 3-Gía đỡ; 4-balăng.

2.2.4.Nguyên công 4

Doa bạc trục chong chóng

1)Yêu cầu kỹ thuật Trước khi doa:

- Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần cho quá trình doa. - Bạc đã được định vị và cố định trong ống bao.

- Phải định tâm lại hệ trục trước khi doa. Trong khi doa:

- Doa cả hai ổ đỡ. Sau khi doa:

- Khe hở làm việc từ 0,8÷1,2mm. - Đảm bảo đồng tâm hai bạc

- Đảm bảo độ côn và độ ô van của đường kính trong không lớn hơn 0,03 ÷ 0,05mm.

2)Chọn dụng cụ

- Máy doa, dao doa 3)Trình tự thực hiện

Bước 1: Điều chỉnh các ổ đỡ của máy doa theo các đích ngắm trong quá trình định tâm và kẹp chặt.

Bước 2: Lắp trục doa trên các ổ đỡ. Bước 3: Lắp máy doa

Bước 4: Doa bạc đỡ trước. Bước 5: Doa bạc đỡ sau.

Hình 3.6: Doa bạc trục chong chóng

1-Gối đỡ trục doa; 2-Ông bao; 3-Bạc trục chong chóg , 4- Trục doa;d 5- Dao doa

2.2.5.Nguyên công 5

Sửa chữa rãnh then bị nứt

1)Yêu cầu kỹ thuật

-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết, vệ sinh sạch bề mặt rãnh then

-Phải tuân thủ đúng quy trình sửa chữa đề ra

-Vết nứt phải được sử lý trước khi hàn, góc xăng phanh (600 ÷900)

-Không có hiện tượng rỗ, đọng xỉ, đường hàn phải đảm bảo bám chắc vào trục

-Đảm bảo hai bề mặt lắp nghép của rãnh then song song với nhau và vuông góc với thiết diện trục

-Sai lệch:

+ Chiều rộng rãnh then trong miền dung sai H8 +Chiều sâu rãnh then trong miền dung sai H9 + Chiều dài trong miền dung sai H12.

-Sai lệch về độ lệch tâm rãnh ≤ 0,15mm + Độ nghiêng của rãnh ≤0,05mm

-Độ tăng chiều rộng rãnh then không quá 10% chiều rộng tính toán

2) Chọn máy , dụng cụ - Kiểm tra : Que xọc

- Đồ gá : Gía đỡ trục chong chóng -Chọn máy: Máy hàn điện

3) Phương pháp tiến hành -Gá đặt trục lên trên giá đỡ

-Xăng phanh vết nứt với góc mở 900 -Tiến hành hàn đắp

+Chọn que hàn có đường kính: d=3mm.Chiều dài :l=250mm. +Cường độ dòng điện :I=120 A

-Sau khi hàn xong , tiến hành phay lại rãnh then và gia công nhiệt để đảm bảo tính chất cơ lý của vật liệu.

Hình 3.7 a Hình 3.7 b Hình 3.7 c Hình a -Xăng phanh vết nứt

Hình b-Hàn đắp

Hình c-Phay lại rãnh then

1-Trục chong chóng ; 2- Vết nứt ; 3-Đường hàn; 4-Dao phay

4.2.Quy trình chạy rà và thử nghiệm thu 4.2.1. Yêu cầu chung

-Sau khi lắp xong toà bộ hệ trục, phải tiến hành chạy rà và thử nghiệm.

Đó là công việc bắt buộc đối với tất cả các tàu sau khi sửa chữa hệ động lực

-Mục đích của chạy rà là san phẳng những nhấp nhô trên bề mặt lắp nghép của các chi tiết chuyển động nhằm nâng cao độ tin cậy trong quá trình khai thác.

-Đồng thời trong khi thử nghiệm phải tiến hành kiểm tra : +Chế độ làm việc

+Các hệ thống phục vụ hệ trục +Các thông số kỹ thuật

+Đại diện đăng kiểm

+Đại diện kỹ thuật của nhà máy +Đại diện chủ tàu

-Các yêu cầu về công tác chuẩn bị +Lý lịch tàu: Số liệu sau sửa chữa

+Trang thiết bị phục vụ cho quá trình thử +Sổ kiểm tra của phòng kỹ thuật

+Đầy đủ nhiên liệu, nước làm mát -Nhân sự

+Hội đồng thử có trách nhiệm kiểm tra khả năng hoạt động của toàn bộ con tàu. Có thể đình chỉ nếu chưa đủ các trang thiết bị yêu cầu. Hội đồng thử có thể quyết định các phần không thử đã được thống nhất trong hội đồng , có thể thử lại những phần đã thử khi chưa nhất trí.

+Hội đồng thử phải cử cán bộ nghi chép đầy đủ nội dung các phần thử và đưa ra thảo luận trong hội đồng

4.2.2.Nội dung thử

1) Chạy rà

-Khởi động động động cơ, cho chạy ở chế độ vòng quay ổn định nhỏ nhất trong khoảng thời gian 12 giờ. Mục đích là san phẳng các nhấp nhô tế vi trước khi tiến hành thử buộc bến. Trong quá trình thử cần kiểm tra: Các thông số của máy chính như công suất, vòng quay , nhiệt độ khí xả trong xi lanh, nhiệt độ nước làm mát trong hệ thống làm mát, nhiệt độ dầu trong hệ thống bôi trơn, chi phí dầu nhờn. Suất tiêu hao nhiên liệu , các thông số của hệ trục như độ kín khít của tết kín nước, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn gối trục trung gian

2) Thử buộc bến

-Là quá trình thử, tàu được buộc tại bến , cho máy chính và chong chóng cung làm việc. Trong quá trình thử này tốc độ tàu bằng không nhưng chong chóng vẫn quay nên việc thử này cần phải kiểm tra độ cứng vững, mức độ chính xác toàn bộ hệ trục chong chóng.Vấn đề lắp ráp hệ thống vào than tàu cũng như độ cứng vững của đà máy và các bu lông chân máy

Bảng 4.1:Thử buộc bến Thứ tự thử Chế độ tải theo % mômen định mức của động cơ Thời gian thử, h 1 39 0,5 2 63 1,0 3 83 1,0 4 100 3,0 Chạy lùi 83 0,5 Tổng thời gian thử 6,0 3)Thử đường dài

-Là quá trình thử cho tàu hoạt đông giống như trạng thái làm việc mà tàu sẽ phải đáp ứng

-Mục đích:Qua việc thử kiểm tra tính năng hoạt động của con tàu, vận tốc tàu. Bảng4.2:Thử đường dài Thứ tự thử Chế độ tải theo tỷ lệ % số vòng quay định mức của động cơ chính Thời gian thử, h 1 25 0,5 2 50 1,0 3 75 1,0 4 100 12,0

5 103 1,0

6 Chạy lùi 1,0

Tổng thời gian thử 17,0

-Trong thời gian thử phải kiểm tra các thông số của máy chính như công suất, vòng quay, nhiệt độ khí xả trong xy lanh, nhiệt độ nước làm mát, hệ thống làm mát, nhiệt độ dầu trong hệ thống dầu bôi trơn, tiêu hao nhiên liệu trong một giờ…Nếu chưa phù hợp phải điều chỉnh lại

-Nhiệt độ tại ổ đỡ trục trung gian, ống bao, cụm làm kín phải nằm trong giới hạn cho phép, không vượt quá (65÷75)0 C, phải không có tiếng gõ trong ống bao , không đảo trục, các bu lông chân ổ không tự nới lỏng, không có hiện tượng sụt ổ, không rò nước , rò dầu qua các cụm làm kín.

4) Bàn giao tàu

-Biên bản kiểm tra nhiệm thu của Đăng Kiểm kèm theo số đăng ký sử dụng phương tiện

-Hồ sơ nghiệm thu từng phần của KCS

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu hàng 22500 tấn của công ty vận tải VINASHIN tại nhà máy đóng tàu full five (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w