HS nắm vững các lỗi trong ngữ pháp đặt câu

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 6 (Trang 45)

- Nhận diện đợc các lỗi sai và biết sữa lỗi đúng, chính xác. - Tạo lập đợc câu văn. văn bản không mắc lỗi về ngữ pháp.

B. Tổ chức ôn tậpI. Các lỗi thờng gặp I. Các lỗi thờng gặp

1. Câu thiếu chủ ngữ

- Nguyên nhân : nhầm trạng ngữ là chủ ngữ - Cách chữa : thêm chủ ngữ cho câu

Ví dụ : Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ ác -> Qua truyện Thạch Sanh, ta thấy Lí Thông là kẻ ác 2. Câu thiếu vị ngữ

- Nguyên nhân : nhầm giữa thành phần phụ với vị ngữ - Cách chữa : - thêm vị ngữ cho câu

- biến đổi thành phần phụ thành vị ngữ

Ví dụ : Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua

-> Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua đã đợc biếu dơng

-> Những học sinh ấy đã chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua 3. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

- Nguyên nhân : ngời viết thêm thành phần có cùng chức vụ ngữ pháp hoặc kéo dài trạng ngữ rồi nhầm tởng đó là kết cấu chủ vị.

- Cách chữa : - biến đổi bên trong để có kết cấu chủ- vị - thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp

Ví dụ: Trong thời kì 1960-1975, là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam -> Thời kì 1960-1975 là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam

->Trong thời kì 1960-1975, là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam, nhân dân VN đã thực hiện quyết tâm giải phong đất nớc

4. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận

- Nguyên nhân : do các bộ phận trong câu tơng hợp sai ý nghĩa với nhau

do không đảm bảo quan hệ hô ứng cần thiết trong khi viết gây nên - Cách chữa : - bỏ, thay thế

- thiết lập lại quan hệ hô ứng

Ví dụ : a. Chân bớc thấp, bớc cao, ta thấy chị Dậu thật là tội nghiệp -> Chân bớc thấp bớc cao- chị Dậu thật là tội nghiệp

b. Ngòi bút của Lan sau những nét đa lên đa xuống mềm mại bỗng dừng lại mỉm cời khoan khoái.

-> Ngòi bút của Lan sau những nét đa lên đa xuống mềm mại bỗng dừng lại

-> Ngòi bút của Lan sau những nét đa lên đa xuống mềm mại bỗng dừng lại và Lan mỉm cời khoan khoái.

c. Chúng em càng đến gần ngày thi thì tinh thần hăng hái học tập đã bộc lộ một cách rõ nét.

-> Chúng em càng đến gần ngày thi thì tinh thần hăng hái học tập càng bộc lộ một cách rõ nét.

II. Bài tập

1.Những câu sau đây: Câu nào đúng ngữ pháp, câu nào sai? Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa những câu sai.

a. Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán b. Việc Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán c. đi qua vờn bác Nam, thấy có nhiều cây ăn quả d. Bạn Nga, ngời lớp trởng mà tôi yêu quí nhất

e. Trong ngày sinh nhật, ngày mà em hằng mong đợi

g. Anh Phan Đình Giót là ngời đầu tiên lấy thân mình lấp lỗ châu mai h. Truyện Dế mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi i. Tay ôm chiếc cặp bên hông cất bớc đến trờng trong niềm vui sớng

`k. Để tởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc

l. Mỗi buổi chào cờ chúng em đều có một phút mặc niệm m. C mỗi lần nhìn lên bầu trời trong xanh của quê hơng n. Chân đi giày trắng, đầu đội mũ ca lô trông thật dễ thơng p. Nơi những chiến sĩ quân giải phóng đã chiến đáu rất anh dũng q. Nơi đây nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.

2. Hoàn chỉnh các câu dới đây bằng cách điền thêm chủ ngu`ữ, vị ngữ thích hợp vào chỗ trống

a. Khi mặt trời từ dới biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa………..

b. Qua câu chuyện nhạt phèo của hai cậu, ……… thấy thật lãng phí thời gian c. Mỗi khi nhìn lên ảnh Bác Hồ……….

d. Vì sự khó khăn triền miên trong cuộc sống hàng ngày của bạn Lan…………. e. đi qua chiếc cầu mới bắc qua sông……….

g. Với sự giúp đỡ nhiệt tình và vô t của các bạn trong lớp………

h. Qua những ngọn thác cheo leo,……….. lại lặng lẽ trôi theo dòng nớc ra tận biển khơi.

3. Phát hiện và chữa những câu sai sau đây:

a. Chiếc xe đạp của Thuý bon bon chạy trên đờng và hát vang bài hát b. Em đến trờng gặp bạn Đức mới đợc trả lại cái bút

c. Cầu thanh đa em đến tận cửa phòng học ở gác hai rồi tiến vào lớp. ……….………...

………...

Ngày soạn

Buổi 31 : Chữa lỗi các dấu câu

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs nhận biết tác dụng của các loại dấu câu - Biết sử dụng dấu câu đúng chỗ.

- Thực hành tạo lập văn bản nói( viết) sử dụng hiệu quả các loại dấu câu

B. Tổ chức ôn tậpI. Lý thuyết I. Lý thuyết

1. Dấu chấm

Kết thúc câu trần thuật. Nếu không có dấu chấm thì câu thì đoạn văn không sáng sủa, mạch lạc, nhiều lúc sẽ lẫn sang câu khác.

2. Dấu chấm than

- Dùng ở cuôí câu cảm xúc

VD: chả nhẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! - Dùng cuối câu cầu khiến

VD: Đứng im! Chúng ông bắn nát đầu! Lới đâu? Mau chỉ! Lới ở đâu?

3. Dấu chấm hỏi

- Dùng cuối câu nghi vấn

- Thờng dùng trong văn đối thoại

VD: - Anh có biết con gái anh là thiên tài hội hoạ không - Con gái tôi vẽ đấy ?

4. Dấu phảy

- Đánh dấu ranh giới các thành phần phụ của câu với nòng cốt câu + Đánh dấu trạng ngữ với nòng cốt câu

VD: Ngày mai, trên đất nớc này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. + Đánh dấu khởi ngữ với nòng cốt câu

VD: Giàu, tôi cũng giàu rồi.

+ Đánh dấu thành phần gọi đáp với nòng cốt câu VD: Mẹ ơi con là ngời đấy

- Đánh dấu một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó

VD: Tây Bắc, một hòn ngọc ngày mai của Tổ quốc, đang chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta.

- Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ nh nhau trong câu VD: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

- Chỉ ranh giới giữa các vế của câu ghép đẳng lập VD: Gió nồm vừa thổi, dợng Hơng nhổ sào.

II. Bài tập vận dụng

Hu Hu Sao giờ này mà mẹ vẫn cha về Mày có im đi không

Hu Hu Tại vì mẹ đi chợ lâu quá

Thôi nào Anh xin Chốc nữa mẹ về anh nhờng hết quà cho em A Mẹ về Mẹ đã về

Chào các con Sao con lại khóc nhè Mẹ ơi anh mắng con

2. Đoạn trích dới đây đã bị xoá dấu câu. Em hãy dùng các dấu câu đã họcđể điền vào các chỗ dấu câu bị xoá để điền vào các chỗ dấu câu bị xoá

" Đối với đồng bào tôi mỗi tấc đất là thiêng liêng mỗi lá thông óng ánh mỗi bờ cát mỗi hạt sơng long lanh trong những cánh rừng rậm rạp mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của ngời da đỏ.

Khi ngời da trắng chết đi họ thờng dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nớc họ sinh ra Còn chúng tôi chúng tôi chẳng thể quên đợc mảnh đất tơi đẹp này".

3. Đặt dấu phẩy thích hợp vào các câu sau đây:

a. Trong ánh trăng suông gió bấc tràn xuống thung lũng. b. Mát đến tận tim phổi ông bà ông vải ơi.

c. Bố em biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp 7 quyển sách mới mua hôm qua. d. Trái laị bạn Lan đạt điểm 10 môn Toán, điểm 6 môn Văn

đ. Đêm hôm qua lối rẽ tối lắm

e. Bạn Lan lớp trởng lớp tôi học giỏi.

4.Có lần nhà văn Huy Gô gửi cho nhà xuất bản một tác phẩm của mình.

Sách đã bán trên các hiệu sách mà vẫn không thấy NXB gửi tiền nhuận bút, ông bèn gửi th để hỏi. "Bức th " vẻn vẹn chỉ có một dấu chấm hỏi( ? ). Vài ngày sau, nhà văn nhận đợc th trả lời của nhà xuất bản. " Bức th" ấy lại vẻn vẹn chỉ có một dấu chấm than( ! )

Em hãy viết thành hai văn bản diễn tả nội dung, ý nghĩa của hai dấu chấm câu đó.

5. Trong bài " Cây tre Việt Nam", Thép Mới viết : " Tre, anh hùng lao động.

Tre, anh hùng chiến đấu". Hai câu trên thuộc loại câu trần thuật nào? Cách dùng dấu phẩy có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 6 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w