Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

Một phần của tài liệu Thảo luận môn Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức: Quản lý sản phẩm (Trang 45)

- Tiếp nhận yêu cầu và giao hàng khi kh có yêu cầu Chuẩn bị hậu cần(nước, ăn nhanh, v.v.) cho các thành

2.2.Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

2. Đề xuất hướng xây dựng thương hiệu sản phẩm

2.2.Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

1. Thiết kế, xây dựng và hoàn thiện nhãn hiệu cho sản phẩm(tên gọi, logo, slogan,.v.v.).

Đây là một phần việc quan trọng trong quá trình phát triển sản phẩm. Nhóm sẽ phải xây dựng nhãn hiệu sản

phẩm đảm bảo tính trang nhã, lịch sự với đặc trưng của sản phẩm mà vẫn đảm bảo sự độc đáo, khác biệt

riêng.

Nhãn hiệu sau khi được hoàn thiện sẽ được in lên bao bì sản phẩm và các kênh truyền thông, phân phối sản

2.2. Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

2. Nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm.

Chất lượng chính là sự sống còn của sản phẩm. Và sản phẩm để có được chỗ đứng trên thị trường, từng bước

tạo dựng được thương hiệu thì yếu tố mấu chốt vẫn là đảm bảo chất lượng tốt nhất. Trong quá trình sản

phẩm, nhóm sẽ phải không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng cho sản phẩm của mình, bằng các cách khác

nhau như: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu tươi, đẹp; thiết kế các sản phẩm độc đáo; văn hóa bán hàng chuyên

2.2. Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

3. Mang hơn nhiều hơn nữa nét đặc sắc của sản phẩm.

Sự khác biệt hóa trong sản phẩm là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh cũng như là tạo lên sự chú ý của

khách hàng. Để có được những khác biệt đặc sắc với các sản phẩm trên thị trường là yêu cầu không đơn giản

và cần sự sáng tạo của nhóm. Nhóm có thể tạo sự đặc sắc này trong các thiết kế, hay tìm kiếm các loại hoa

2.2. Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

4. Tăng cường giá trị bổ sung cho sản phẩm.

Tăng cường giá trị bổ sung ở mức độ cao nhất, như vậy mới có khả năng đưa ra lí do tiêu dùng hợp lý nhất

cho khách hàng. Đó là các giá trị như: sự quản lý, bao bì, dịch vụ, tư vấn, chuyển hàng, cách thức thanh

2.2. Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

5. Nuôi dưỡng sự trung thành của khách hàng.

Để có được điều này, trước hết là tạo hình ảnh tốt về SP đối với KH. Điều này đòi hỏi nhiều yếu tố, chất lượng SP, cách thức BH, DV đi kèm,.v.v. Chỉ một trong các yếu tố đó ko đảm bảo có thể sẽ đem lại cái nhìn tiêu cực từ phía KH đối với toàn bộ sản phẩm.

Để nuôi dưỡng sự trung thành của KH, nhóm cần thiết phải có các chương trình hậu mãi hấp dẫn. Một chính sách rất phổ biến hiện nay đó là tặng phiếu giảm giá cho các KH truyền thống. Nhóm có thể nghiên cứu và áp dụng cho SP của mình sao cho phù hợp.

2.2. Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm mới.

6. Đổi mới, làm mới sản phẩm.

Đối với một SP có vòng đời rất ngắn mà nhóm thực hiện, việc đổi mới SP không thực sự cấp bách. Tuy nhiên,

việc làm mới là cần thiết nếu SP không có nhiều khác biệt với các SP khác trên thị trường, hoặc sản phẩm hiện

tại không được ưa chuộng.

Để làm mới SP của mình, nhóm cần thiết sẽ phải NC thị trường, tìm hiểu về HH của các đối thủ cạnh tranh, học

The end (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thảo luận môn Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức: Quản lý sản phẩm (Trang 45)