Mục tiêu, quan điểm về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh (Trang 26 - 28)

nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.

1.Mục tiêu

Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ 2001- 2010 là đẩy mạnh công nghiệp hoá vầ hiện đại hoá đất nớc, tăng trởng kinh tế ở mức cao( bình quân 7%- 7.5%/ năm) dự kiến 2010 đa GDP lên gấp đôi năm 2000. ổn định kinh tế vĩ mô, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Cơ cấu kinh tế chuyển mạnh theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp giảm, đẩy mạnh xuất khẩu , thu nhập dân c và đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân nhân đợc nâng cao một bớc, an ninh chính trị đợc giữ vững. Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành cơ bản. Từ đó hệ thống thuế đến năm 2010 phải đợc cải cách nhằm động viên đầy đủ các nguồn lực phục vụ sự phats triển kinh tế xã hội và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các mục tiêu trên.

Dự kiến một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn từ nay đến năm 2010 nh sau:

- Phấn đấu đạt mức độ tăng trởng bình quân khoảng 6-7%/ năm; mức thu nhập bình quân đầu ngời tăng gấp đôi năm 2000 (khoảng 630 USD/ ngời/ năm). - Cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng tỷ trọng nông nghiệp tiếp tục

giảm và sẽ đạt khoảng 15% vào năm 2010, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng (trong đó công nghiệp chiếm khoảng 40% và dịch vụ chiếm khoảng 45%).

- Xuất khẩu tăng bình quân 7%/ năm từ nay đến năm 2005 và 7,5% giai đoạn 2006-2010. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2005 sẽ đạt khoảng 17 tỷ USD, năm 2010 đạt 24 tỷ USD.

- Tổng đầu t xã hội sẽ đạt 160 tỷ USD( theo giá hiện hành) bằng khoảng 28,5% GDP.

- Phấn đấu duy trì quy mô NSNN ở mức 20-22% GDP. Với quy mô này Nhà nớc sẽ có đủ sức chi phối nền kinh tế – xã hội, đồng thời, nền kinh tế – xã hội không chịu sức ép quá lớn gánh nặmg về thuế.

Để đạt đợc mục tiêu chung, mỗi ngành, mỗi cấp phải có trách nhiệm cao trớc công việc đợc giao, phấn đấu hoàn thành mọi việc đợc giao. Để hoàn thành đòi hỏi mỗi ngành , mỗi cấp phải đặt ra cho mình những mục tiêu cụ thể. Ngoài mục tiêu chung ra quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng có những mục tiêu cụ thể sau:

Một là, bảo đảm tập trung một phần nguồn thu cho ngân sáchnn. Thuế GTGT là một loại thuế gián thu có phạm vi điều tiết lớn vì vậy nguồn thu choNSNN của nó là rất cao; đặc biệt hiện nay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khu vực có mức độ tăng trởngkt cao so với mức độ tăng trởng kinh tế chung của toàn bộ nền kinh tế do vậy nguồn thu thuế từ khu vực này phải sao cho tăng tơng xứng với tốc độ tăng trởng kinh tế của nó. Ngoài ra nó còn đảm bảo cho tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia hội nhập với kinh tế khu vcj và thế giới.

Hai là, đảm bảo khuyến khích đầu t, phát triển sản xuất kinh doanh và dịch vụ đối với các doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang các nớc trong khu vực và thế giới nhằm mở rộng thi trờng cho hàng hoa snội địa ; tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đảm bảo tính rõ ràng, ổn định, tạo ra tính chủ động trong nghĩa vụ thuế với Nhà nớc đối với ĐTNT.

Ba là, nâng cao ý thức chấp hành luật thuế GTGT đối với các doanh nghiệp , trên cơ sở quản lý chặt chẽ ĐTNT, các hoá đơn, chứng từ, công tác thanh tra đợc tăng cờng để giảm tình trạng vi phạm Luật thuế đến mức thấp nhất có thể.

2- Quan điểm

Kinh tế ngoài quốc doanh nói chung và các dnqd nói riêng sẽ cùng tồn tại khách quan với các thành phần kinh tế khác trong thời kỳ quá độ và tự nó đã và đang phát huy vai rò nhất định trong việc phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy nhận thức đúng đắn vị trí khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng trong thời kỳ quáđọ là cuực kỳ quan trọng.

Trong quá trình quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần phải quán triệt những quan điểm sau:

Một là, phải luôn coi doanh nghiệp là những ngời làm ra của cải, vật chất cho xã hội. Chính doanh nghiệp mới là những ngời làm ra thuế chứ không phải là đối tợng quản lý của ngành thuế. Trên cơ sở quan điểm này thì nộp thuế vào NSNN sẽ trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của các doanh nghiệp chứ không phải là gánh nặmg mà họ phải chịu.

Hai là, phải coi thuế thực sự là công cụ điều tiết vĩ mô hữu hiệu củann , nhằm định hớng cho các doanh nghiệp hoạt động theo hớng mà Nhà nớc đã định( một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa).

Một phần của tài liệu thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w