GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:

Một phần của tài liệu Thuyết minh tốt nghiệp Bảo tàng nghệ thuật Vũng Tàu (Trang 27)

. Vệ sinh (nam/nữ)

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:

Bố cục khơng gian, dây chuyển cơng năng:

Lối vào chính dẫn vào khu vực Sảnh long trọng của bảo tàng. Từ sảnh long trọng , ta cĩ thể tiếp cận với những khơng gian khác như : các phịng trưng bày, thư viện, phịng hội thảo, chiếu phim ,… Tổ chức liên kết các khơng gian trưng bày kết hợp giữa kiểu hành lang , sảnh và hành lang giữa xoắn ốc .

Về cảnh quan:

Cơng trình nằm ở điểm cuối trên đường từ tp Vũng Tàu về tpHCM , gần bờ biển Vũng Tàu nên cơng trình sẽ cĩ hình khối đơn giản, xúc tích và gợi mở nhiều ý nghĩa. Ở đây hình ảnh một cánh hoa trơi bồng bềnh sẽ cho ta một cảm giác dễ chịu. Đồng thời sự kết hợp của cơng trình với các khu trưng bày ngồi trời cũng tạo một cảnh quan đẹp

Về khơng gian trưng bày:

Khơng gian trưng bày mượn ngơn ngữ tạo hình từ những đường cong chyển động của sĩng biển , bao bọc lấy cổ vật và những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc và hội họa, tạo cho người xem một cảm giác liên tục và mềm mại, vật phẩm hịa vào khơng gian trưng bày .

Các thủ pháp trưng bày được sử dụng :

- Sinh động hố phơng nền : với sự biến dạng của tường, trần , sàn về chất

liệu , chiều hướng… khơng cịn theo những nguyên tắc thơng thường 

đem đến những khơng gian trưng bày mới lạ. Ngơn ngữ kiến trúc được biến hố, thay đổi khơng theo quy luật nào làm

- Trưng bày vật phẩm phi tỉ lệ tạo ấn tượng độc đáo thu hút người xem đồng

thời nhấn mạnh chủ đề.

Vật liệu , màu sắc : sử dụng những lam gỗ song song và uốn lượn , tơng màu chuyển dần từ nâu sang trắng ( đi từ trần xuống sàn ) với dụng ý xố bỏ ranh giới giữa tường trần sàn , làm mềm khơng gian và dẫn người xem vào một “thế giới riêng của cổ vật , những tác phẩm đặc sắc của nghệ thuật gốm sứ “

Tường sơn màu trắng nhẹ nhàng. Sàn lát đá marble màu trắng ngà cĩ hoa văn. Tất cả nhằm tạo hiệu quả một khơng gian rộng lớn và thu hút tất cả sự chú ý của người xem vào vật phẩm trưng bày.

Ánh sáng:

Anh sáng là một thành tố rất quan trọng cấu thành nên bảo tàng. Để người xem cĩ thể cảm thụ được giá trị của tác phẩm, ánh sáng đĩng một vai trị rất to lớn. Ở đây

ta dùng chủ yếu là ánh sáng nhân tạo nhằm làm giảm thiểu tia cực tím từ ánh sáng tự nhiên tránh làm hư hại tác phẩm. Mơt số khơng gian cĩ kết hợp ánh sáng tự nhiên gián tiếp nhằm làm cho khơng gian trưng bày sinh động hơn. Đối với ánh nhân tạo ta thường sử dụng các lọai đèn hùynh quang, đèn rọi, đèn Tungsten để tạo hiệu quả ánh sáng ban ngày cho khơng gian trưng bày. Đồng thời kết hợp với đèn spotlight để tạo hiệu quả chiếu sáng nghệ thuật làm tơn giá trị tác phẩm.

Về giao thơng:

Cơng trình chỉ cĩ một lối vào chính cho khách tham quan và lối phụ để nhập hiện vật , tận dụng khoảng cây xanh phía trước khu đất xây dựng để tạo khoảng lùi an tồn và tạo view nhìn đẹp cho cơng trình, khơng gian cây xanh phía trước như khoảng đệm trước khi ta đi vào khuơn viên khu đất .

Hình thức kiến trúc:

Được thiết kế với một hình thức đơn giản và uyển chuyển, mềm mại, cơng trình phần nào tốt lên được tinh thần của một bảo tàng nghệ thuật ở thành phố biển. Vật liệu sử dụng chủ yếu là tấm lợp composite bao bọc những khu trưng bày . Mặt đứng hướng tây bên khu thư viện và hội thảo sẽ sử dụng kính nhựa hai lớp màu trắng nhằm hạn chế nắng hướng tây mà vẫn cĩ thể xuyên sáng và tạo hiệu quả chiếu sáng nghệ thuật vào ban đêm làm cho cơng trình lung linh hơn .

Một phần của tài liệu Thuyết minh tốt nghiệp Bảo tàng nghệ thuật Vũng Tàu (Trang 27)

w