- Độ sâu trước bến : -9.0M - Chiều dài luồng tàu : 2.5 ML - Độ rộng luồng : 140 M - Độ sâu luồng : -9M
- Điểm đón trả hoa tiêu : 150 26’ 30’’N, 1080 45’ 30’’E- Tọa độ bến cảng : 150 24’ 08’’N, 1080 47’ 50’’E - Tọa độ bến cảng : 150 24’ 08’’N, 1080 47’ 50’’E
Liên hệ với Cảng
Địa chỉ : Xã Bình Thuận, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi Email : dungquatport@ptsc.com.vn
ĐT : +84.55.3610440Fax : +84.55.3610470 Fax : +84.55.3610470
Hotline : +84.905529800 Mr Đào Tấn Huê - Đội trưởng phụ trách Cảng
Shipping Agent: +84.905822877 Mr Nguyễn Đức Hòa – Đội phó Phụ trách Đại lý tàu biển VHF : kênh 16
• Đây là một nội dung trong quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết cảng biển Dung Quất vừa được Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành. Trước mắt, đến 2005, cố gắng thông qua cảng 12,9 triệu tấn hàng/năm. • Theo quy hoạch, Nhà máy lọc dầu số 1 và Khu công nghiệp Dung Quất là
hai khu vực có nhiều hàng đi qua cảng nhất. Ngoài ra, cảng còn có thể thu hút hàng hóa từ vùng Đông bắc Thái Lan và phía Nam nước Lào.
• Quy mô mặt bằng khu cảng dầu khí tại Dung Quất sẽ được triển khai theo hướng xây 6 bến đỗ và 2 bến dự phòng cho tàu chở dầu, xây đê chắn sóng ở phía Bắc dài 1.550 m trước năm 2005. Tại vịnh Việt Thanh, sẽ triển khai xây ngay một bến phao để nhập dầu thô cho tàu có trọng tải từ 80.000 đến 110.000 DWT. Dự kiến, mỗi năm sẽ có ít nhất 6,1 triệu tấn dầu sản phẩm được vận chuyển vào đất liền qua cảng dầu khí Dung Quất.
• Đối với khu cảng tổng hợp, sẽ chia thành hai phân khu: một nằm cạnh khu cảng dầu khí và một nằm ở phía Nam vịnh Dung Quất, bên phải sông Đập. Có thể sẽ xây thêm một khu cảng chuyên dụng tùy thuộc vào nhu cầu của các doanh nghiệp sẽ đầu tư làm ăn tại đây. Một đê chắn cát dài 1.750 m ở phía Tây sẽ được xây dựng đồng thời với nhà máy liên hợp công nghiệp tàu thủy trước 2005. Đến 2010, xây xong đê chắn sóng dài 1.100 m cho cả hai khu cảng tổng hợp.
• PNJ ƯU ĐÃI ĐẾN 15% CHO BST TRANG SỨC 8/3
• Ngoài ra, quy hoạch cũng nêu rõ, sẽ có một khu cảng phục vụ thi công xây dựng Khu công nghiệp Dung Quất, xây một bến tàu chở vật liệu thi công với lượng hàng khoảng 1,5 triệu tấn/năm.
• Công ty cổ phần Lilama 7 vừa khởi công xây dựng nhà máy chế tạo
cơ khí được đánh giá lớn nhất miền Trung tại KCN Liên Chiểu (Đà Nẵng).
• Cơ sở sản xuất hiện có của Lilama 7 tại KCN Hoà Cầm (Đà Nẵng) Ảnh:
HCNgày 22/10, Ban quản lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng cho hay, Công
ty cổ phần Lilama 7 (Tổng Công ty Lilama VN) vừa khởi công xây dựng Nhà máy chế tạo cơ khí Lilama 7 trên diện tích 50.000m2 tại KCN Liên Chiểu với số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 66 tỷ đồng.
• Đây là một trong những nhà máy sản xuất các sản phẩm kết cấu thép lớn nhất ở khu vực miền Trung; đảm bảo cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 3.240 tấn sản phẩm mỗi năm. Đồng thời tạo việc làm cho hơn 400 lao động.
• Trước đó, ngày 16/10, Công ty cổ phần Dây cáp điện VN (Cadivi) cũng có tờ trình Ban quản lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng xin thuê đất tại KCN Hòa Cầm để xây dựng nhà máy sản xuất dây cáp điện lực và cáp viễn thông.
• Theo tờ trình, Cadivi là một trong những đơn vị dẫn đầu về sản xuất, kinh
doanh các loại dây cáp điện tại VN với giá trị sản lượng hằng năm đạt 1.500 tỷ đồng. Công ty này xin thuê 2-4ha tại KCN Hoà Cầm để đầu tư khoảng 100 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất cáp nhằm đáp ứng nhu cầu về dây cáp điện lực, cáp viễn thông ngày một tăng mạnh trên thị trường miền Trung - Tây Nguyên và phục vụ xuất khẩu.
Nhã nhạc cung đình Huế - 2003