BIÊN BẢN KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG (Trang 31 - 35)

Thời điểm kiểm kê: 8h 30 Ngày 01 Tháng 03 Năm 2010 1.Ông: Đinh Xuân Tới - Chức vụ: PGĐ Kỹ Thuật. 2.Bà: Nguyễn Thị Hằng - Chức vụ: Kế toán viên.

3.Ông: Nguyễn Hữu Cảnh - Chức vụ: Thủ kho công trường.

Đã kiểm kê tại kho: Công trình Phân xưởng đúc Đông Đô. - Thuộc: Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Xây Dựng Thành Đô. Từ ngày: 01/01/2010 đến 7 giờ ngày 01/03/2010. Kết quả kiểm kê như sau: ĐVT: VNĐ

stt Tên, nhãn hiệu, quy Đơn vị tính Đơn

giá Tồn kho trên sổ

sách

Tồn kho thực tế

Thừa Thiếu

cách phẩm chất SL TT SL TT SL TT SL TT Còn tốt Kém phẩm chất Mất phẩm chất 1 Gạch xây Viên 1,05 5.000 5.250 5.000 5.250 2 Cát đen M3 250 15 3.750 16 4.000 1 250 3 Xi măng đen Tấn 1100 10 11.000 9,5 10.450 0,5 550 ……

Nhận xét của tổ kiểm kê:

- Vật liệu thiếu do nhân viên trông kho làm mất. - Vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân.

Kiến nghị giải quyết:

Đối với vật liệu thiếu thì nhân viên trông kho phải bồi thường, bằng cách trả bằng tiền mặt.

Đối với vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân, sử lý bằng cách cho vào doanh thu. Ngày 01/01/2010 Giám Đốc ( Đã Ký) Kế toán trưởng ( Đã Ký) Thủ kho ( Đã Ký)

Số vật liệu thiếu được quyết định do người phạm lỗi phải bồi thường kế toán ghi:

Nợ TK 111 : 550.000 Có TK 152 : 550.000 ⋆ Khi phát hiện nguyên vật liệu thừa.

Những nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê kế toán ghi như sau: Nợ TK 152 : 250.000

Có TK 338.1: 250.000

Khi có quyết định sử lý, căn cưa vào quyết định kế toán ghi sổ: Nợ TK 338.1 : 250.000

Có TK 711 : 250.000

Nếu vật liệu thừa được xác định không phải của công ty thì kế toàn ghi:

Nợ TK 002: Vật liệu nhận giữ hộ, nhận gia công

Kế toán hạch toán đánh giá lại nguyên vật liệu:

Việc đánh giá nguyên vật liệu của Trung tâm được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định:

Kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu, Nguyên vật liệu phải được đánh giá theo giá thực tế gồm (giá mua cộng chi phí thu mua vận chuyển).

Do nguyên vật liệu tại Trung tâm có nhiều loại, nhiều hãng khác nhau thường xuyên tăng giảm trong quá trình thi công xây dựng mà yêu cầu của công tác kế toán là phải phản ánh kịp thời tình hình biến động và số hiện có của nguyên vật liệu. Nên nguyên vật liệu còn có thể được đánh giá theo giá hạch toán.

Khi có quyết định của nhà nước về việc đánh giá lại nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê đánh giá lại nguyên vật liệu và phản ánh số chênh lệch vào sổ kế toán:

Cụ thể trong tình hình thị trường vật liệu xây dựng hiện nay theo Bộ kế hoạch và đầu tư thì giá Xi măng nhập ngoại và sản xuất trong nước đã tăng tu 25000 - 41000 đ/ tấn (tăng khoảng 2,5- 4,8 %) so với thời điểm năm 2009 . Giá thép từ phi 6 đến phi 8 ở mức 14.500 đồng một kilôgam tăng 2.500 đ/ kg so với thời điểm cuối năm 2009. Các đơn vị sản xuất gạch, ngói cũng đang có dự định tăng giá bán lên khoảng 10% trong thời gian tới. Như vậy trong tình hình này nếu Trung tâm đánh giá lại nguyên vật liệu tại kho thì kế toán sẽ phải ghi như sau:

Xi măng bị đánh giá tăng 16.000/ tấn, hiện trong kho Công ty có 43 tấn

Nợ TK 152 : 688.000

Có TK 412 : 688.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thép từ phi 6 đến phi 8 được đánh giá tăng 2.500đ/ kg, hiện trong kho Trung tâm có 2500 Kg Thép từ Phi 6 đến phi 8: Nợ TK 152: 6.250.000

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG (Trang 31 - 35)