CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập lý 12 (Trang 35)

C. 8,515 lần D 9,2 lần

CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

7.1 Công thức liên hệ giữa λ0, A, h và c là

A. λ0= c hA B. λ0.A = hc C. λ0= hc A D. λ0= hA c

7.2 Công thức về mối quan hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm và điện tích electron, khối lượng electron và vận tốc ban đầu cực đại là

A. 2eUh= mv02max B. mUh= 2e.v20max

C. m Uh= e v02max D. eUh = mv20max

7.3 Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhstanh A. hf = A + 2 x 2 0 ma mv B. hf = 0 λ hc + 2 eUh

C. λ hc = 0 λ hc + eUh D. λ hc = 0 λ hc + 2 x 2 0 ma mv

7.4 Vận tốc ban đầu cực đại của các eléctron quang điện bằng bao nhiêu? Biết hiệu điện thế hãm có giá trị 45,5V

A. 3,2.106m.s B. 1,444.106m.s

C. 4.106m.s D. 1.6.10−6m.s

7.5 Năng lượng của Phôtôn là 2,8.10−19J. Bước sóng của ánh sáng là

A. 0,71µm B. 0,66µm

C. 0,45µm D. 0,58µm

7.6 Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm sẽ phát ra bao

nhiêu Phôtôn trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W.

A. 1,2.1019hạt.s B. 6.1019hạt.s

C. 4,5.1019hạt.s D. 3.1019hạt.s

7.7 Phát biểu nào sau đây nói về lưỡng tính sóng hạt là không đúng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng

B. Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt.

C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.

D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.

7.8 Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện là không đúng?

A. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt eléctron liên kết trong bán dẫn.

B. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. C. Phần lớn quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.

D. Chỉ có tế bào quang điện có Catốt làm bằng kim loại kiềm mới hoạt động được với ánh sáng khả kiến.

7.9 Phát biểu nào sau đây về sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrô là không đúng?

A. Các vạch trong dẫy lai man được hình thành khi các eléctron chuyển về quỹ đạo K.

B. Các vạch trong dẫy Banme được hình thành khi các eléctron chuyển về quỹ đạo N.

C. Các vạch trong dẫy Pasen được hình thành khi các eléctron chuyển về quỹ đạo M.

D. Trong dãy Banme có 4 vạch Hα, Hβ, Hγ , Hδ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

7.10 các bức xạ trong dãy Pasen thuộc dãy nào của thang sóng điện từ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. tử ngoại B. hồng ngoại

C. ánh sáng khả kiến D. một phần ở vùng hồng ngoại một

phần ở vùng nhìn thấy

7.11 công thoát với cêsi là A= 1eV . vận tốc ban đàu cực đại của các electron quang điện khi chiếu vào cêsi ánh sáng có bước sóng 0,5 µm là?

A. 7,3. 105m.s B. 4. 104m.s

C. 5.105m.s D. 6,25. 105m.s

7.12 thuyểt điệ tử không giải thích được hiện tượng nào sau đây?

A. sự phát quang của các chất B. hiện tượng quang điện ngoài

C. hiện tượng quang hoá D. fhiện tượng ion hoá môi trường

7.13 catốt của tế bào quang điện làm bằng Cs có λ0= 0,6µ m. Chiếu vào catốt

bức xạ có bước sóng λ= 0,33µm. Để triệt tiêu dòng quang điện UAK phải thoả mãn

A. UAK ≤ -1,88V B. UAK ≤ -2,04V

C. UAK ≤ -1,16V D. UAK ≤ -2,35V

7.14 Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P = 100W. Bước sóng của ánh sáng do đèn phát ra là 0,598µm. Hỏi trong 30s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn?

A. 6.1024 B. 9.1018

C. 9.1021 D. 12.1022

7.15 Cường độ dòng điện quang điện bão hoà trong mạch là 0,32mA. Tính số electron tách ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong thời gian t = 20s. Biết rằng chỉ có 80% electron tách ra được chuyển về Anốt.

A. 3.1016 B. 3.1018

C. 2,5.1016 D. 3.1020

7.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện. B. Bản chất của sóng ánh sáng là sóng điện từ.

C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một Phôtôn.

D. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện với mọi kim loại.

7.17 Dãy Lai man trong quang phổ vạch của hyđrô ứng với sự dịch chuyển của các electrôn từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo.

A. K B. L

C. M D. N

7.18 Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ= 0,25µm vào catốt của tế bào quang

điện phủ Na có λ0= 0,5µm. Động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện là:

A. 2,75.10−19J B. 3,97.10−19J

C. 4,15.10−19J D. 3,18.10−19J (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.19 dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi

A. tất cả các electrôn bị bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về Anốt

B. ngay cả những electroon có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị kéo về Anốt C. có sự cân bằng giữa số electrôn bay ra khỏi catốt và số electrôn bị hút trở lại canốt

D. không có electrôn nào bị ánh sáng bứt ra quay trở lại canốt Hãy chọn đáp ànn không đúng

7.20 giới hgạn quang điện phụ thuộc vào:

A. bước sóng của ánh sáng kích thích B. hiệu điện thế giữa anốt và catốt

7.21 phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

A. những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt đứt quãng

B. chùm ánh sáng là chùm hạt , mỗi hạt gội là một phôton .

C. năng lượng của các phôton ánh sáng là như nhau , không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng

D. khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng

7.22 catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. biết công thoát của electron đối với vonfram là 7,2. 10−19J giới hạn quang điện của vonfram là

A. 0,276µm B. 0,375µm

C. 0,425µm D. 0,475µm

7.23 một tế bào quang điện có công thoát electron là 7,2.10−19J chiếu bức xạ có bước sóng 0,262µm vào thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là:

A. 1,84.105m.s B. 2,76.105m.s

C. 2,88.105m.s D. 3,68.105m.s

7.24 giới hạn quang điện của natri là 0,5 µm , chiếu vào natri tia tử ngoại có

bước sóng 0,25 µm . động năng ban đầu cực đại của điện tử quang điện là:

A. 4,0.10−19J B. 2,5.10−19J

C. 4,0.10−20 J D. 2,0.10−19J

7.25 catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 7,23.10−19J chiếu vào đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1= 0,18µm và f2 = 1,0345.1015 Hz . hiệu điện thế cần đặt vào giữa canốt và anốt của tế bào quang điện để triệt tiêu hoàn toàn dòng điện

A. UAK= 2,38 v B. UAK= - 2,38 v

C. UAK= - 23,8 v D. UAK= 23,8 v

7.26 catốt của tế bào quang điện có công thoát là 3,74 ev . kết quả nào dưới đây là không đúng

A. vận tốc ban đầu cực đại là 0,66.105m.s khi chiếu ánh sáng có λ= 0,25µm

B. giới hạn quang điện của kim loại này là λ 0= 0,332µm

C. khi λ= 0,25µm , động năng ban đầu cực đại là 78,9.10−20J

D. số electron bứt ra khỏi kim loại trong 1s khi dòng điệnn bão hoà là 0,5 mA là n= 3.1015

7.27 canốt của một tế bào quang điện có λ 0= 0,657µm . kết quả nào dưới đây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là đúng:

A. công thoát electron A=1,89 eV

B. để không một electron nào thoát ra khỏi cactốt về anốt thì Uh= 9,2 V C. trong mỗi giây có 2.1015 electron chạy từ cactốt về anốt khj cường độ dòng quang điện bão hoà là 32 mA

D. khi chiếu ánh sáng có λ= 0,444µm thì vận tốc cực đại V0= 31,88.1010m.s

7.28 Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2 và thứ 3 của nguyên tử hydrô và vận tốc electron trên quỹ đạo đó là:

A. r2 =2,12.10−10m v2=2,72.103 m.s r3= 4,77.10−10m v3 = 1,82.10−3 m.s B. r2 =2,12.10−10m v2=1,09.106 m.s r3= 4,77.10−10m v3 = 0,73.106 m.s C. r2 =2,12.10−10m v2=1,19.1012 m.s r3= 4,77.10−10m v3 = 0.533.1012 m.s D.r2 =1,06.10−10m v2=1,54.106 m.s r3= 1,59.10−10m v3 = 1.26.106 m.s

7.29 năng lượng trên quỹ đạo dừng của nguyên tử hydrô được xác định bởi En = -132.6

n eV.hai bước sóng giới hạn của dãy Banme là

A.λ=0,657µm λ'=0,365µm B.λ=1,05.1012m λ '= 0,584.1012 m C. λ=6,57µm λ’=3,65µm D.λ=1,26.10-7 m λ’=0.657.10-7m

7.30 bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,650µm .bước sóng dài nhất

trong dãy Laiman là 0,122 µm bước sóng dài thứ 2 của dãy Laiman là:

A.0,1027µm B.0,111µm C.0,0528µm D.0,1211 µm

7.31 biết các bước sóng trong dãy Banme là λα=0,6563µm λe=0,4861µm γ

λ =0,4340µm λσ =0,4102µ m .bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Pasen

ở vùng hồng ngoại là:

A.1,2811µm B.1,8121µm C.1,0939µm D.1,8744 µm

7.32 năng lượng trên quỹ đạo dừng của nguyên tử hydrô là En = -132.6

n eV .năng

lượng ứng vớiquỹ đạo dừng M là

A. EM =-13,6eV B. EM = -3,4eV C.EM = -1,51eV D. EM = -0,5eV

7.33 năng lượng trên quỹ đạo dừng của nguyên tử hydrô là En = -132.6

n eV vạch

da cam trong quang phổ nhìn thấy của dãy Banme có bước sóng 0,4861µm ứng với sự

dịch chuyển của electron từ quỹ đạo nào về L

A. K→ L B. M → L C. N→ L D. O→ L

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập lý 12 (Trang 35)