Tầm quan trọng của việc nângcao năng lự

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH cấp TỈNH của TỈNH bắc NINH (Trang 25)

h cực)

1.2.Tầm quan trọng của việc nângcao năng lự

cạnh tranh cấp tỉnh

Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đang là vấn đề được các tỉnh quan tâm trong giai đoạn hiện nay.Theo VCCI, đã có trên 40 cuộc hội thảo được tổ chức tại các tỉnh thành nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong môi trường kinh doanh của các địa phương. Cũng tại đây, nhiều bài học kinh nghiệm đã được đưa ra để các địa phương có thể học hỏi lẫn nhau. Kể cả các tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu như Đà Nẵng, Bình Dương cũng đã tổ chc các hội thảo chuyê n đề để nhìn nhận những điểm yếu trong chỉ số PCI

ủa địa phương mình.

Các sở Kế hoạch và Đầu tư của nhiều địa phương đã trở thành đầu mối giúp lãnh đạo tỉnh xây dựng phương án và giám sát việc cải thiện năng lực cạnh tranh. Lãnh đạo Hà Nội trong năm vừa qua đã chỉ đạo xây dựng một bản đề án cải thiện chỉ số PCI và đưa vào chương trình trọng tâm hoạ

Đánh giá về kết quả PCI, Đại sứ Hoa Kỳ Michael W.Michalak cho rằng, Chính phủ VN có thể sử dụng PCI như công cụ hữu hiệu trong quá trình

iết lập chính sách.

Ông Vũ Tiến Lộc, chủ tịch VCCI khẳng định, các tỉnh thành rất quan tâm đến chỉ số PCI, với nhiều địa phương, kết quả điều tra hàng năm được công bố giúp lãnh đạo cấp tỉnh nhìn nhận rõ năng lực điều hành và có động lực để thực hiện cải cách, cải thiện hơn nữa môi trường kinh doanh. Cũng theo ông Lộc, cải thiện PCI ko chỉ cải thiện hình ảnh mà còn góp phần thu hút đầu tư, tăng cường nguồn thu ch

ngân sách nhà nước.

PCI được đo lường trong nhiều năm và cho tất cả các tỉnh thành nên nó vừa có tính so sánh theo thời gian vừa có tính so sánh theo không gian. Chẳng hạn như nhìn vào chỉ số PCI của một địa phương,chúng ta có thể đánh giá được những tiến bộ hay thói bộ của địa phương ấy so với các năm trước.Đồng thời chúng ta có thể so sánh được chất lượng điều hành của địa phương này so với các địa phương khá trong cùng một năm. Từ cách xây dựng chỉ số PCI, có thể thấy rằng PCI là chỉ số có tính tương đối chứ không có tính tuyệt đối. Cụ thể, nếu một địa phương đạt điểm tối đa 10/10 cho một chỉ tiêu bộ phận nào đó thì điều đó chỉ có nghĩa là về chỉ tiêu cụ thể này, địa phương ấy tốt hơn các địa phương còn lại, chứ không phải là địa phương ấy đã hoàn hảo. Nói cách khác, đó là một kiểu “

bó đũa chọn cột cờ”.

PCI có thể được nhiều đối tượng khác nhau sử dụng, tất nhiên vì những mục đích khác nhau. Các nhà đầu tư trong và ngoài nước khi cân nhắc khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh hay chọn địa điểm đầu tư có thể nhìn vào PCI như một nguồn tham khảo về chất lượng điều hành của các địa điểm đầu tư tiềm năng vì thường

hì “đất lành chim đậu”.

Báo cáo PCI năm nay chỉ ra rằng nếu như một tỉnh tăng được PCI (không có trọng số) lên 1 điểm phần trăm thì trung bình sẽ thu hút thêm được ba nhà đầu tư.

bạch lên 10 điểm phần trăm thì sẽ tăng được 13% số doanh nghiệp/1.000 dân, 17% đầu tư/đầu người và 62 triệu đồng lợi nhuận/doanh nghiệp.Mặc dù PCI không phản ánh ý kiến của các nhà đầu tư nước ngoài nhưng đối với các nhà đầu tư nước ngoài còn “lạ nước lạ cái”, PCI vẫn có thể hữu ích như một phương tiện tầm soát từ xa cũng như để khảo sát cận cảnh. Để giảm rủi ro và tiết kiệm chi phí khảo sát thị trường, các doanh nghiệp nước ngoài thường lên một danh sách ngắn các địa điểm đầu tư tiềm năng, và trên thực tế PCI đã được không ít nhà đầu tư sử dụng trong bước này.Nếu như PCI là một nguồn thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, và nếu như chính quyền địa phương coi các nhà đầu tư là một nhóm khách hàng quan trọng thì hiển nhiên PCI có thể trở thành một công cụ hữu dụng giúp chính quyền địa phương cải thiện chất

ợng phục vụ khách hàng của mình.

Theo kết quả phân tích định lượng của VCCI và Dự án sáng kiến cạnh tranh Việt Nam (VNCI), việc cải thiện PCI đã giúp các tỉnh thành đẩy nhanh tốc ộ tăng trưởng kinh tế, thu hút tr ong đầu tư của khu vực dân doanh và FDI, tăng công

việc làm và xóa đói giảm nghèo.

Trên thực tế, đối với một số tỉnh bất lợi về điều kiện tự nhiên hay cơ sở hạ tầng thì việc cải thiện chất lượng điều hành của chính quyền nhờ đó trở nên thân thiện hơn với doanh nghiệp, gần như là biện pháp duy nhất để có thể nâng đỡ khu vực dân doanh phát triển để tạo động

c phát triển kinh tế địa phương.

Như trên đã phân tích, PCI là một chỉ số có tính so sánh theo không gian và thời gian. Như vậy, một địa phương muốn đánh giá chất lượng điều hành của mình có thể so sánh từng chỉ số thành phần của PCI trong năm nay so với các năm trước và xem xét sự tiến bộ hay thụt lùi của mình. Từ đó tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân và đưa ra những chính sách thích hợp để cải thiện tình hình, đặc biệt là đối v

Một cách khác để sử dụng chỉ số PCI là tìm hiểu những chính sách của những địa phương có chất lượng điều hành tốt hơn, từ đó rút ra bài học cần thiết cho địa phương mình. Khi làm điều này, cần tránh thái độ cay cú

ơn thua mà phải thật sự cầu thị.

Cần hiểu rằng nếu như PCI tổng hợp hay PCI bộ phận của tỉnh sau nhiều năm mà vẫn thấp, không những thế khách hàng (các nhà đầu tư)đang sử dụng chỉ số này để xem có nên đầu tư vào tỉnh mình hay không, thì PCI nên được sử dụng như

t công cụ hữu ích để tự sửamình.

PCI không chỉ hữu ích cho doanh nghiệp và chính quyền địa phương,mà còn là một nguồn thông tin quan trọng cho chính quyền trung ương.Ví dụ như năm nay, chỉ số về tính minh bạch và chi phí không chính thức ở đa số địa phương giảm, quay trở lại mức của năm 2006-2007. Đây là một chỉ báo rất đáng lo ngại cho cải cách hành chính và chống tham nhũng trên phạm vi toàn quốc.Không lo sao được khi theo VCCI và VNCI, “tại Việt Nam đã bắt đầu có xu hướng sử dụng công văn thay văn bản quy phạm pháp luật, với 9.470 công văn có bao hàm các nội dung quy phạm pháp luật được ban hành từ năm 2005-2008, nhiều gấp ba lần so với số công văn được ban hành trong 18 năm trước đó” và có tới “53% doanh nghiệp cho biết cần phải trả hoa hồng khi tham gia đấu thầu để có được hợp đồng vớicác cơ quan nhà nước”.Những kết quả này cũng gợi ý rằng mặc dù chủ trương phân cấp quản lý là cần thiết, song chính quyền trung ương cần tăng cường năng lực và nguồn lực cho chính quyền địa phương, đồng thời có những biện pháp giám sát và phối hợp hiệu quả để phân cấp không tạo ra 63 “tiểu quốc” với luật lệ riêng, ảnh hưởng xấu tới kỷ cương của đất nước, tới phúc

i của người dân và doanh nghiệp.

Theo nguyên lý của điều khiển học, một hệ thống phức hợp không thể tự hoàn thiện, nếu không có thông tin phản hồi. Vì vậy, mặc dù PCI chưa phải là một thước đo hoàn hảo nhưng chính quyền các tỉnh thành vẫn có thể sử dụng nó như một công cụ

hữu ích để nâng cao chất lượng điều hành của mình, từ đó cải thiện môi trường kinh doanh – đầu tư và nâng cao điề

kiện sống của người dân địa phương.

Một bài học quan trọng cần được nhắc lại là để có thể thu hút đầu tư từ bên ngoài, chính quyềnđịa phương trước hết phải làm hà

lòng c ác nhà đầu tư hiện tại trước đó.

Với những vai trò như phân tích ở trên thì vấn đề đặt ra là phải tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lc

ạnhtranh câp tỉnh tại các địa phương . 1.3 . Kinh nghiệm của một số tỉn

trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh

Kết qả PCI các năm đã chỉ ra các tỉnh Long An , là một trong những tỉnh có thành tích tốt về cải cách chất lượng điều hành kinh tế theokết quả điều tra PCI từ năm 2006 đến nay , ngoài ra tỉnh Đà Nẵng cũng đã đạt được những kết quả rất ấn tượng, hai năm liền liên i

dnđầ về kết quả xp

ạng chỉ số PCI .

1. 3 .1 . Tỉnh Long A n

Các bước tiến của Long An là nhờ cải thiện chỉ số Tính minh bạch tăng, mà thí dụ điển hình nhất về cải thiện này là ngay cửa trụ sở của Sở Tài nguyên và Môi trường Long An có đặt máy tính nối mạng, giúp người dân tiếp cận với các kế hoạch sử dụng đất, văn bản pháp luật và tiến độ xử lý các hồ sơ. Tỉnh đã công khai, minh bạch trong điều hành và phát triển kinh tế nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận đầy đủ thông tin về quy hoạch, các quy định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỉnh đã xây dựng cổng thông tin kinh tế - xã hội; họp mặt đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp hàng năm; cải cách thủ tục hành chính theo mô hình “một cửa”. Riêng lĩnh vực cấp giấy chứng nhận đầu tư, tỉnh đang thực hiện the

đúng quy định của Luật đầu tư là 15 ngày.

Long An là tỉnh áp dụng khá sớm hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001

000 trong các cơ uan quản lý hành chính.

Ông Dương Quốc Xuân , Chủ tịch UBND tỉnh Long An có núi: “Khó khăn của doanh nghiệp là khó khăn của tỉnh – thành công của các doanh nghiệp là nhiệm vụ của chúng tôi”. Với phương châm trên, cải thiện lớn nhất của tỉnh là thực hiện cơ chế một đầu mối tiếp nhận đầu tư, giảm thiểu chi phí, thời gian tiến hành các thủ tục hành chính và tiếp cận, sử dụng ổn định đất, thực hiện chính sách phát triển khu vực tư nhân, nng cao tính minh bạch và tiếp cận thông tin. (Nguồn: Huy Thắng, Năng lực cạnh ranh cấp năm 2009: Dấu của đề án 30. Địa chỉ:

w.chinhphu.vn

[truy cập ngày 15.03.2011] )

Long An đã thành công vang dội từ việc huy động vốn tư nhân cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội với 20 khu công nghiệp, 43 cụm công nghiệp và trên 50 khu dân cư đô thị với diện tích 15.000 ha.Hiện tỉnh đang cố gắng tiến hành cho doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua mạng từ 2010.Long An năm 2009 được đ

h i cCI ở mức tốt, đứn

ở vị trị 12/63.

1. 3 .2 . Thành phố Đà Nẵng

Đà Nẵng đứng đầu PCI năm thứ 2 iên tiếp : “Chúng tôi đặtmình vào vị thế DN” . Theo Ông Trần Văn Minh – Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng để giữ vững ngơi quán quân,chính quyền Đà Nẵng đã chủ động chỉ đạo khảo sát các DN nhằm tm

Trên thực tế , tỉnh đã thực hiện các công việc theo quan điểm đặt mình vào vị thế của DN. Ngay đầu năm 2009, UBND thành phố đã trực tiếp chỉ đạo Trung tâm xúc tiến Đầu tư Đà Nẵng và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng dựa vào các chỉ tiêu cơ bản của chỉ số PCI năm 2008, khảo sát các DN về các chỉ số năng lực cạnh tranh của Đà Nẵng để vạch ra kế hoạch quyết tâm giữ vững ngơi vị số 1 trong năm 2009. Kết quả cho thấy,nổi bật nhất là chỉ số tính năng động của chính quyền thành phố, có tới 82,87% DN cho rằng thành phố luôn linh động trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng đồng DN; 92,34% DN cho rằng thành phố trển khai tốt trong khuôn khổ các quy định của Trung ương … Thời gian chờ đợi thực sự để có mặt bằng kinh doanh từ 75 ngày năm 2008 sang năm 2009 còn 60 ngày;Tỷ lệ DN khó khăn có đủ giấy p

p cần thiết tăng từ 2,8% năm 2008 lên 10,98% năm 2009.

Tuy nhiên, một số chỉ số cấu thành PCI biến động đáng lo ngại như: Chỉ số “Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất” năm 2008 Đà Nẵng xếp vị trí 58/64 (cách Bình Dương khá xa là 2,2 điểm); Chỉ số “chi phí không chính thức” Đà Nẵng xếp hạng thấp trên bảng xếp hạng 63 tỉnh thành n

2008 và đứng sau Bình Dương với cách biệt 0,40 điểm..

Nắm được các hạn chế đó, UBND thành phố chỉ đạo cho các sở, ban ngành liên quan thực hiện tốt kế hoạch “một cửa liên thông”. Chỉ đạo tổ chức Hội thảo “Nâng cao Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố Đà Nẵng” và mời TS Jim Winkler – GĐ Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh VN (VNCI) tham dự để tư vấn cho chính quyền Đà Nẵng đưa ra những giải pháp tốt nhất nâng cao chỉ số PCI. Từ đó UBND thành phố đã chính thức chỉ đạo các đơn vị tập trung tăng cường hơn nữa tính công khai minh bạch về chủ trương chính sách, mở rộng dân chủ, đi kèm một số định hướng mang tầm chiến lược như lựa chọn mô hình phát triển ong thiện với môi trường, cải thiện mạnh mẽ cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ấ cả các loại hình dịch vụ, quy hoạch, xúc tiế

Theo Ô ng Lâm Quang Minh – Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư TP Đà Nẵng :một trong những nguyên nhân chính trong thành công của Đà Nẵng là việc chế độ một cửa liên thông đã được thực hiện từ năm 2000. Ngay từ đó, UBND thành phố điều cán bộ đi nhiều nước trên thế giới để học tập cách quản lý hành chính theo chế độ một cửa liên thông. Tiếp đó, UBND thành phố chỉ đạo Trung tâm xúc tiến đầu tư (TTXTĐT) chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND thành phố, chứ không thuộc sự quản lý của Sở KHĐT như các tỉnh thành khác. Từ đây, tất cả các dự án đầu tư vào Đà Nẵng đều thông qua TTXTĐT. Những dự án lớn chủ đầu tư sẽ làm việc trực tiếp với UBND thành phố. TTXTĐT chuyển hồ sơ liên quan đến từng sở, ban ngành để hợp thức hóa hồ sơ cấp phép đầu tư. Như vậy, các nhà đầu tư đến Đà Nẵng không phải chạy đi xin “con dấu” bất kỳ cơ quan nào, mà chỉ cần đến làm thủ tục tại TTXTĐT. Năm 2003, chế độ một cửa được đẩy mạnh, mở rộng đến các sở, ban ngành. Mỗi sở có ong “một cửa liên thông” (một bộ phận tổng hợp hồ sơ – PV). Từ đó, TTXTĐT chỉ cần mang hồ sơ dự án nộp cho bộ phận duy nhất của các sở. Bộ phận tổng hợp đó chịu trách nhiệm thực hiện theo trình tự quy định. Đến nay, có nhiều sở đã lắp camera ngay tại cơ quan để lãnh đạo Sở theo dõi cụ thể về quy trình “một cửa liên thông” của sở. Từ thành công từ mô hình “chế độ một cửa liên thông” đẩy mạnh thu hút đầu ư của TP Đà Nẵng, Bộ KHĐT đã thành lập TTXTĐT miền Trun g theo mô hình này để hỗ trợ các TTXTĐT các tỉnh miền Trung và chính TTXTĐT nhiều tỉnh thành như: Hà Nội, Đồng Nai, Đắk Lắk đã đến Đà Nẵng tìm hiểu về mô hình này.Chính nhờ sự thông thoáng ấy, năm 2009, TP Đà Nẵng đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới cho khoảng 2.350 DN, tổng vốn đăng ký ước đạt 5.300 tỷ đồng. Lũy kế đến nay, trên địa bàn thành phố có trên 11.800 DN, tổng vốn đăng ký đạt 28,5 ngàn tỷ đồng, tăng 21,6% về số DN và 12,3% về vốn đăng ký so với cuối năm 2008. Tiếp tục triển khai hiệu quả việc đăng ký kinh doanh trực tuyến và thực hiện mô hình một cửa liên thông trong đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế, khắc dấu, triển khai áp dụng một mã số cho đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, tạo môi trường thôn thoáng, thuận tiện cho nhà đầu

tư trong việc thành lập, khởi sự . (Nguồn: Tâm Vũ, Đà Nẵng đứng đầu PCI năm thứ 2 liêếp:”Chúng tôặt

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH cấp TỈNH của TỈNH bắc NINH (Trang 25)