Quan sát nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 7hay (Trang 44)

- Hình dáng của cái ấm: chiều ngang, cao, đáy, miệng (nắp), quai.

Hình dáng của cái bát: miệng, thân, đáy. - Vị trí của cái ấm và cái bát.

- Tỷ lệ của ấm so với bát. - Độ đậm nhạt chính của mẫu

II. Cách vẽ.

1. Vẽ khung hình.

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung.

* Vẽ khung hình riêng.

So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng.

2. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.- xác định các bộ phận của ấm và cái bát để vẽ - xác định các bộ phận của ấm và cái bát để vẽ 3. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. 4. Vẽ chi tiết IV. Bài tập. Vẽ cái ấm và cái bát.

4. Nhận xét - Dặn dò(1’)

Nhận xét tiết học

Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

---*-*-*---

Tuần 24

Ngày soạn:15/ 2/09 Tiết ppct: 24

BÀI 24: VẼ THEO MẪU:CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT (TIẾT 2: VẼ ĐẬM NHẠT) I. Mục tiêu

- Học sinh phân biết được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của ấm và cái bát.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Vật mẫu: giống bài 23.

- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ.

2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. 2. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập 3. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (4’)

Chấm bài vẽ chè.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát

nhận xét.(5’)

GV: đặt mẫu. HS: quan sát

GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét mẫu như bên.

GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét.

HĐ2: HDHS cách vẽ.(7’)

GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. HS: quan sát.

Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản.

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. (24’)

HS: làm bài.

GV: hướng dẫn đến tơng học sinh.

HĐ4: Củng cố(3’)

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa

1. Quan sát - nhận xét.

- Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu.

- Màu sắc chính của mẫu ( ấm và bát). - Màu của ấm, màu của bát.

- Màu đậm, màu nhạt ở ấm và bát.

- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu.

- Màu nền và màu bãng đổ của vật mẫu -> thương quan đến độ đậm nhạt. 2. Cách vẽ. - Nhèn mẫu để phác hình (bằng chè hoặc bằng màu nhạt) - Phác các mảng đậm, nhạt chính ở ấm, bát, nền.

- Vẽ các nét phân mảng theo cấu trúc của cái ấm và cái bát:

+ Cổ, thân ấm -nét thẳng + Vai ấm - nét nghiêng + Thân bát - nét cong - Vẽ mảng đậm trước tơ đã so sánh để tìm ra các độ đậm nhạt khác. 3. Bài tập. Vẽ cái ấm và cái bát, vẽ đậm nhạt.

động viên.

4. Nhận xét - Dặn dò(1’)

Nhận xét tiết học

Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

---*-*-*---

Tuần 25

Ngày soạn:22/ 2/09 Tiết ppct: 25

BAI 25: KIỂM TRA 1 TIẾT

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIANI. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hãa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vựng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Đồ dựng dạy học vẽ tranh đề tài.

- Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này.

- Sưu tầm ảnh đẹp về trò chơi dân gian và các hoạt động của con người ở các vựng, miền khác nhau.

2.Học sinh:

- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

3. Phương pháp

- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 7hay (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w