Chế độ làm việc của tải và yêu cầu của hệ truyền động điện dùng trong thang máy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát và tính toán hệ truyền động biến tần động cơ điện xoay chiều để điều khiển chuyển động máy công nghiệp (Trang 96)

Hệ thống điều khiển thang máy là toàn bộ các trang thiết bị và linh kiện điện, điện tử, bán dẫn bảo đảm cho thang máy hoạt động theo đúng chức năng yêu cầu và đảm bảo an toàn. Các nút ấn trong cabin cho phép thực hiện các lệnh chuyển động đến các tầng cần thiết. Các nút ấn ở cửa tầng cho phép hành khách gọi cabin đến cửa tầng đang đứng. Các đèn tín hiệu ở cửa tầng và trong cabin cho biết trạng thái làm việc của thang máy và vị trí của cabin.

4.2 Chế độ làm việc của tải và yêu cầu của hệ truyền động điện dùng trong thang máy thang máy

4.2.1 Chế độ làm việc của tải

Cabin thang máy hành khách chuyển động theo phƣơng thẳng đứng và đƣợc trƣợt theo các rãnh định hƣớng. Momen của động cơ truyền động cho cabin thang máy cũng thay đổi theo tải trọng rất rõ dệt, khi không tải momen động cơ không vƣợt quá (15÷20)%Mđm. Do đó để sử dụng tối ƣu về momen và công suất động cơ, khử bỏ ảnh hƣởng của trọng lƣợng cáp treo, trong thang máy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đã sử dụng cáp cân bằng và đối trọng. Trọng lƣợng của đối trọng thang máy chở khách thƣờng chọn:

Gđt = Gbt + αG (kg)

Trong đó: Gđt là khối lƣợng đối trọng, (kg)

Gbt là khối lƣợng buồng thang, (kg) G là khối lƣợng hàng, (kg)

α = (0,35 ÷ 0,4 ) là hệ số cân bằng

Nhƣ vậy, khác với tính chất tải của cơ cấu nâng hạ trên cầu trục, momen cản của cabin thang máy luôn mang tính ma sát. Khi cabin đầy tải và đi lên thì động cơ làm việc ở chế độ động cơ (góc phần tƣ thứ I), khi cabin đầy tải và đi xuống thì động cơ làm việc ở chế độ động cơ với chiều quay ngƣợc lại (góc phần tƣ thứ III).

Khi nâng và hạ cabin không tải, tình hình có khác, nâng cabin không tải thực chất là hạ đối trọng xuống, động cơ làm việc ở chế độ động cơ (góc phần tƣ thứ III) và hạ cabin không tải thực chất là nâng đối trọng lên, động cơ làm việc ở chế độ động cơ (góc phần tƣ thứ nhất). Khi giảm tốc độ từ cao xuống thấp để nâng cao độ chính xác dừng cabin, tùy theo chiều quay động cơ sẽ làm việc ở chế độ hãm động năng (góc phần tƣ thứ II và thứ IV). Sơ đồ mạch điện hình 4.6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 4.2 Chế độ làm việc của tải

A1: Nâng cabin đầy tải tốc độ cao

A2: Nâng cabin đầy tải tốc độ thấp (chuẩn bị dừng khi đến sàn tầng) A1: Hạ cabin đầy tải tốc độ cao

A1

: Hạ cabin đầy tải tốc độ thấp (chuẩn bị dừng khi đến sàn tầng)

C1, C2: Hãm khi giảm tốc độ từ cao xuống thấp trong chế độ nâng C1

,C2: Hãm khi giảm tốc độ từ cao xuống thấp trong chế độ hạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát và tính toán hệ truyền động biến tần động cơ điện xoay chiều để điều khiển chuyển động máy công nghiệp (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)