Tính từ năm 2008 đến nay, với mức lạm phát của năm 2008 là xấp xỉ 20%, nếu tính theo cuối kỳ là 19,98% nếu tính theo bình quân

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU (Trang 29)

xỉ 20%, nếu tính theo cuối kỳ là 19,98% nếu tính theo bình quân kỳ là 22,9%... Năm 2009, lạm phát là 6,52%, nếu tính bình quân kỳ là 6,88%. Năm 2010, lạm phát là 11,75%. đồng tiền Việt Nam so với chính nó từ năm 2008 đến nay mất giá khoảng 43%. Trong khi đó, tỷ giá hối đoái chúng ta điều chỉnh tỷ giá 6 lần (từ tháng 1/2008 đến nay), đồng Việt Nam mất giá so với USD là 28%

T

A

R

G

ET

Việt Nam có khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu không?

Những vấn đề của Việt Nam:

- NHTƯ chưa có được sự độc lập đầy đủ trong cơ chế quản lý- điều hành. - Có thể thấy việc điều hành CSTT của NHNN hiện nay còn có những khó khăn, bất cập. Việc điều hành CSTT chủ yếu theo phương thức lấy tổng phương tiện thanh toán (M2) làm mục tiêu trung gian và duy trì sự ổn định tỉ giá, chủ trương neo tỷ giá VNĐ với USD

Mục tiêu lạm phát bị ràng buộc trong mối tương quan với cân đối NSNN và mức tăng trưởng kinh tế.

- Thị trường tài chính trong nước còn hạn chế. - Hệ thống ngân hàng chưa thật vững chắc.

- Công việc xây dựng chỉ số lạm phát cơ bản chưa hoàn thiện.

- Hơn nữa, việc kiểm soát lạm phát cần được dựa trên nền tảng tăng trưởng tiềm lực kinh tế, khả năng điều tiết cao của các công cụ CSTT và phải có lộ trình đưa ra các biện pháp điều chỉnh lạm phát phù hợp, nếu không chúng ta sẽ rơi vào là vòng luẩn quẩn trong điều hành CSTT.

Ngoài ra, đầu vào của nền sản xuất hàng hóa nội địa phần lớn dựa vào giá nguyên vật liệu thô nhập khẩu, với giá thế giới biến động bất thường như hiện nay khiến chúng ta càng nên cẩn trọng.

T

A

R

G

ET

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU (Trang 29)