Mạng lưới sông ngòi dày đặc (1)

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý cả năm lớp 5 (Trang 38)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

g) Mạng lưới sông ngòi dày đặc (1)

trôi, cá trắm, cá mè,...; các loại cá nước lợ và nước mặn: cá song, cá tai tượng, cá chình,...; các loại tôm như tôm sú, tôm hùm, trai, ốc;...

Bài 2: 1 - c; 2 - c; 3 - c; 4 - a; 5 - c; 6 - a

Bài 3: Điền các ý a, b, e, g vào 1, 2, 3, 4 (không cần đúng thứ tự). Điền c vào ô 5; điền d vào ô 6.

- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.

- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS (nếu cần). - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu bài tập trình bày đặc điểm của ngành thuỷ sản nước ta.

- Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

- GV kết luận: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển. Nhất là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng Nam bộ đều có ngành thuỷ sản phát triển mạnh như Kiên Giang, An giang, Cà Mau, Vũng Tàu,...ngoài ra ở miền Trung có các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định,.... phía Bắc có Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định.

củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Bài 12 công nghiệp

i. mục tiêu

Sau bài học, HS có thể:

• Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.

Bài 3: Chn các ý cho sn dưới đây đin vào ô trng thích hp trong sơđồ

th hin mi quan h gia các điu kin phát trin ca ngành thu sn.

a) Người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản.b) Nhu cầu về hải sản tăng. b) Nhu cầu về hải sản tăng.

c) Sản lượng thuỷ sản tăng.

d) Ngành thuỷ sản ngày càng phát triển.e) Vùng biển rộng. e) Vùng biển rộng.

g) Mạng lưới sông ngòi dày đặc.(1)... (1)... (2)... . (3)... (4)... (5)... ... ... (6)... ... ...

• Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. • Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.

• Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp.

ii. đồ dùng dạy - học

• Bản đồ hành chính Việt Nam. • Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS.

• GV và HS sưu tầm về tranh ảnh và một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.

iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động 1 Hoạt đông 2

kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu

hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài:

+ GV cho HS xem một số tranh ảnh về sản xuất công nghiệp và hỏi: Các hoạt động sản xuất được chụp trong hình là hoạt động của ngành nào?

+ GV nêu: Trong giờ học này các em sẽ cùng tìm hiểu về ngành công nghiệp của nước ta.

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?

+ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?

+ Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển.

- HS nêu: Ngành công nghiệp.

Hoạt động 1

một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng - GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả

sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.

- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp.

- GV hỏi HS: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?

- HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. Cách báo cáo như sau:

+ Giơ hình cho các bạn xem. + Nêu tên hình (tên sảm phẩm).

+ Nói tên các sản phẩm của ngành đó (hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).

+ Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không.

- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.

- Một số HS nêu ý kiến:

+ Tạo ra các đồ dùng câng thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng,...

+ Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn: máy giặt, điều hoà, tủ lạnh,...

+ Tạo ra các máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn,...

Bảng thống kê về các ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp Sản phẩm Sản phẩm được xuất khẩu

Khai thác khoáng sản Than, dầu mỏ, quặng sắt, bô- xít,...

- Than, dầu mỏ,.... Điện (thuỷ điện, nhiệt điện,... Điện

Luyện kim Gang, thép, đồng, thiếc,... Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sửa

chữa)

Các loại máy móc, phương tiện giao thông,...

Hoá chất Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng,...

Dệt, may mặc Các loại vải, quần áo,... Các loại vải, quần áo Chế biến lương thực, thực

phẩm

Gạo, đường, mía, bia, rượu Gạo

Chế biến thuỷ, hải sản Thịt hộp, cá hộp, tôm,... Thịp hộp, cá hộp,... Sản xuất hàng thiêu dùng Dụng cụ y tế, đồ dùng gia

đình,...

- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên thế giới.

Hoạt động 2

trò chơi "đối đáp vòng tròn?" - GV chia lớp thành 4 nhóm, chọn mỗi nhóm 1

HS làm giám khảo.

- GV nêu cách chơi: Lần lượt mội đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, đội 4 đố đội 1. Chơi như vậy 3 vòng. Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp, hoặc các sản phẩm của ngành này. Mỗi câu hỏi đúng tính 10 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu đặt câu hỏi sai bị trừ 2 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 2 điểm.

Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.

- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- HS chia nhóm chơi.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV. Ví dụ về một số câu hỏi, câu trả lời:

1. Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất (than).

2. Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim (gang, thép,...)

3. Cá hộp, thịt hộp,... là sản phẩm của ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản).

...

Hoạt động 3

một số nghề thủ công ở nước ta - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng

bày kết quả sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công.

- HS làm việc theo nhóm, dán hoặc ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm mình. + Giơ hình cho các bạn xem.

+ Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công.

+ Nếu xem nghề thủ công đó tạo ra những sản phẩm nào (nếu là ảnh chụp nghề thủ công); nói sản phẩm thủ công đó là của nghề nào (nếu là ảnh chụp sản phẩm).

- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm của các nghề thủ công.

- GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ công nào?

được làm từ gì và có được xuất khẩu ra nước ngoài không? - HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. - Một số HS nêu ý kiến. Ví dụ về một phiếu của HS Tranh ảnh (nếu có) Tên nghề

thủ công Các sản phẩm Vật liệu Địa phương có nghề

Gốm sứ Bình hoa, lọ hoa, chậu cảnh, lọ lục bình,....

Đất sét Bát tràng (Hà Nội), Biên Hoà (Đồng Nai)

Cói Chiếu cói, làn cói, hòm cói, tranh cói,...

Sợi dây cói Nga Sơn (Thanh Hoá); Kim Sơn (Ninh Bình). Lụa Hà

Đông

Vải lụa, khăn lụa, quần áo lụa,...

Lụa tơ tằm Mây, tre, đan Tủ mây, làn mây, lọ hoa, mành. Cây mây, song, cây tre,... Hoạt động 4

vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và

trả lời các câu hỏi sau:

+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?

+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:

+ Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng như: lụa Hà Đông; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn,...

+ Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.

+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao độg.

+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian.

+ Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu. - GV nhận xét câu trả lời của HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Chính vì thế mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.

củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.

- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Bài 13 công nghiệp (tiếp theo) i. mục tiêu

Sau bài học, HS có thể:

• Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta. • Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.

• Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, BàRịa - Vũng Tàu, Đồng Nai.

• Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

ii. đồ dùng dạy - học

• Bản đồ kinh tế Việt Nam.

• Lược đồ công nghiệp Việt Nam (2 bản không có các kí hiệu của các ngành công nghiệp). • Sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất

cả nước

• Các miếng bìa cắt kí hiệu của các ngành công nghiệp; Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, khai thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, khai thác than, khia thác a-pa-tít (đủ dùng cho trò chơi).

• Phiếu học tập của HS.

iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu

hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã cùng tìm hiểu về một số ngành công nghiệp, nghề thủ công, các sản phẩm của chúng. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vè sự phân bố của ngành công nghiệp ở nước ta.

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.

+ Nêu đặc diểm của nghề thủ công nước ta. + Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?

Hoạt động 1

sự phân bố của một số ngành công nghiệp - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và

cho biết tên, tác dụng của lược đồ.

- GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện

- GV nêu yêu cầu HS nêu ý kiến.

- HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của ngành công nghiệp đó.

- HS làm việc cá nhân.

- 5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành công nghiệp, các HS khác the dõi và bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ. + Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy,... + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành hai hàng dọc hai bên bảng.

+ Phát cho mỗi em một loại lí hiệu của ngành công nghiệp.

+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí. + Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc, nếu hai đội dán được số kí hiệu như nhau thì đội nào xong trước đội đó thắng cuộc.

- GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?

- GV nêu Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kỹ. Điều đó sẽ giúp các em xem bản đồ, lược đồ được chính xác.

• Công nghiệp khai thác than Quảng Ninh. • Công nghiệp khai thác dầu mỏ Biển Đông

(thềm lục địa).

• Công nghiệp khai thác A-pa-tít Cam Đường (Lào Cai).

• Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình); vùng tây nguyên, Đông Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An) • Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà

Rịa - Vũng Tàu.

+ HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng: Đội 1 (đội 2 tương tự như đội 1).

HS 1 - Kí hiệu khai thác than. HS 2 - Kí hiệu khai thác dầu mỏ. HS 3 - Kí hiệu khai thác a-pa-tít. HS 4 - Kí hiệu nhà máy thuỷ điện. HS 5 - Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.

- HS nêu suy nghĩ: + Em nhớ vị trí.

+ Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản và biết chúng được in màu gì trên lược đồ.

+ Em biết tên các nhà máy được viết màu trên lược đồ nên tìm chỗ dán nhanh và dễ.

Hoạt động 2

sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp - GV nêu yêu cầu HS làm việc các nhân để

hoàn thành bài tập sau:

Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho

- Tự làm bài Kết quả làm bài đúng: 1 nối với d 43 A B Ngành công nghiệp Phân bố

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý cả năm lớp 5 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w