CHƯƠNG II ĐIỂM HUYỆT

Một phần của tài liệu D:tả ao chân truyền.doc (Trang 48)

- Một lần bao bọc, một lần mở ra là đích thực có đất công hầu tại chỗ này Lại thấy một núi vòng ôm, một núi ngoảnh lại cũng là đích thực có đất

CHƯƠNG II ĐIỂM HUYỆT

ĐIỂM HUYỆT

ĐIỂM HUYỆT quân bình âm dương, cao thấp mà điểm nơi huyệt trường có hình: Oa hoặc Kiềm hoặc Nhũ hoặc Đột. Thường mạch nơi sơn cước ta dùng Oa và Kiềm, mạch nơi bình dương (đất bằng) ta dùng Nhũ, Đột.

Mạch sơn cước chỗ đầu núi cúi xuống gặp nước hay gặp đất bằng mà kết thì hay có hình oa hay hình kiềm. Còn đồng bằng mà nổi lên kết thì hay có nhũ và đột. Đột là cao lên như cái gò nhỏ, còn nhũ là cao lên và dài như cái vú quả mướp.

Điểm huyệt ở huyệt hình Kim, khác điểm ở hình Mộc, khác hình Thủy, khác hình Hỏa, khác hình Thổ. Ngoài khi điểm huyệt cũng nên chú trọng đến những ngấn nước ở hai bên huyệt ta gọi là hà tu thủy. Ta cũng cần chú trọng đến những bông cỏ xanh tươi hoặc những mô cao thấp một chút. Huyệt điểm cao quá thì sát, thấp quá thì yếu. Ngoài ra, tay long, tay hổ dài ngắn cũng ảnh hưởng đến phép điểm huyệt, án cao, thấp cũng thế.

B. ĐIỂM HUYỆTCâu 1: Sơn cốc tựu kỳ oa túc Câu 1: Sơn cốc tựu kỳ oa túc

Bình dương tựu kỳ đột lĩnh. Nơi sơn cốc huyệt ở noi oa thấp. Vũng bình dương tuyệt ở chỗ đột kết.

Luận câu 1: Sơn cao úy phong xuy, thực lăng cố cổ tầm oa xứ, sơn túc điểm chi, xứ phong bất xuy giả. Tha sơn cao tụ khí thái khí giả, như nhân chi nguyên khí, do ngạnh tác bất chung đa, tắc âm nhu nan tầm oa xứ, cập sơn túc sử khí chung bất phong xuy giả, - bình dương đa bạc địa, khí tụ ư cao hậu đột lĩnh chi xứ, cố tầm đột táng sử chi, khí bất bạc giả.

Một phần của tài liệu D:tả ao chân truyền.doc (Trang 48)