III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành,
- Hát
- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.
động não.
Bài 1:
- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a
Bài 2:
- Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
Bài 3:
- Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
- Củng cố số thập phân
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
- Dãy A tìm hiểu bài 3. - Dãy B tìm hiểu bài 4. Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề. Bước 2: Nêu cách giải. - Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
- Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài.
- Học sinh lần lượt sửa bài. - Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu tính chất giao hoán. - Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
- Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Giải toán.
- Học sinh bổ sung. - Lớp làm bài. - H sửa bài thi đua.
Hoạt động cá nhân.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. - Nhận xét tiết học BT: 5 2 x 8= KHOA HỌC: