Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thuyết trình tài chính quốc tế CAN CENTRAL BANKS’ MONETARY POLICY BE DESCRIBED BY A LINEAR (AUGMENTED) TAYLOR RULE OR BY A NONLINEAR RULE (Trang 54)

Kết quả thực nghiệm

PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5

 Dòng H01: Kết quả của các kiểm tra sự tuyến tính, trong đó lạm phát (kỳ vọng) là biến ngưỡng => chúng ta có thể bác bỏ giả thiết về sự tuyến tính ở mức tin cậy 5% đối với ECB và BOE , => chúng ta có thể bác bỏ giả thiết về sự tuyến tính ở mức tin cậy 5% đối với ECB và BOE , nhưng chỉ ở mức 10% cho mô hình ưu tiên dành cho FED.

 Dòng H02, H03 và H04: Kết quả của các kiểm định để lựa chọn hàm chuyển tiếp => Mô hình LSTR1 phù hợp hơn cho khu vực châu Âu, trong khi một mô hình LSTR2 là phù hợp hơn cho LSTR1 phù hợp hơn cho khu vực châu Âu, trong khi một mô hình LSTR2 là phù hợp hơn cho UK (và US).

Kết quả thực nghiệm

PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5

 Cột EZ1, US1 và UK1: Kết quả của ước lượng bình phương bé nhất phi tuyến của quy tắc Taylor phi tuyến đơn giản. Mô hình phù hợp nhất được tìm ra bằng cách tuần tự loại bỏ các biến Taylor phi tuyến đơn giản. Mô hình phù hợp nhất được tìm ra bằng cách tuần tự loại bỏ các biến hồi quy không quan trọng bằng cách sử dụng SBIC

ECB phản ứng lại với lạm phát - theo nguyên tắc Taylor, ωπ > 1 - chỉ khi nó đạt giá trị trên 2%. Fed và BOE cố gắng để giữ mức lạm phát trong một khoảng nhất định, tương ứng là, 2,04 - Fed và BOE cố gắng để giữ mức lạm phát trong một khoảng nhất định, tương ứng là, 2,04 - 3,67% và 1,61 - 1,99%, theo như quy tắc Taylor phi tuyến cơ bản này.

Kết quả thực nghiệm

PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5

Một phần của tài liệu Thuyết trình tài chính quốc tế CAN CENTRAL BANKS’ MONETARY POLICY BE DESCRIBED BY A LINEAR (AUGMENTED) TAYLOR RULE OR BY A NONLINEAR RULE (Trang 54)