Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người a) Nhõn vật Phương Định

Một phần của tài liệu DE CUONG ON VAN ( (Trang 31)

II. Đọc – hiểu truyện

2.Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người a) Nhõn vật Phương Định

a) Nhõn vật Phương Định

Là một cụ gỏi Hà Nội xung phong vào chiến trường. - Từ một cụ gỏi thành phố vào chiến trường

- Cú một thời học sinh hồn nhiờn, sống vụ tư bờn mẹ trong một căn buồng nhỏ ở thành phố yờn tĩnh trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh ở thành phố của mỡnh.

- Những kỉ niệm ấy luụn sống lại trong cụ ngay giữa chiến trường dữ dội – nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn trong hoàn

cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.

+ Cú những năm thỏng tuổi thơ hồn nhiờn – ờm đềm bờn mẹ.

+ Là một cụ gỏi hồn nhiờn hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thớch ca hỏt, khỏ xinh đẹp.

Vẻ đẹp từ "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ

1. Trong đội ngũ cả dõn tộc ra trận thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ, cú sự gúp mặt của một "binh chủng" đặc biệt: Thanh niờn xung phong. Trờn tuyến đường Trường Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam, lực lượng thanh niờn xung phong cú một vai trũ hết sức quan trọng: tham gia mở đường, phỏ bom, san lấp hố bom, bảo đảm cho con đường huyết mạch ấy luụn được thụng suốt cho những đoàn quõn, đoàn xe ra trận. Viết về Trường Sơn, khụng thể thiếu hỡnh ảnh cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong - bởi chiếm số đụng trong lực lượng này là nữ thanh niờn. Văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ đó ghi lại được nhiều hỡnh ảnh đẹp, chõn thực, cao cả của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong, trong thơ Phạm Tiến Duật (Trường Sơn Đụng - Trường Sơn Tõy; Gửi em, cụ gỏi thanh niờn xung phong), Lõm Thị Mỹ Dạ (Khoảng trời - hố bom), Nguyễn Đỡnh Thi (Lỏ đỏ), truyện ngắn của Đỗ Chu (Rỏng đỏ), tiểu thuyết của Đào Vũ (Con đường mũn ấy)... Truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ gúp thờm những chõn dung đẹp, chõn thực và sinh động vào loại hỡnh tượng nhõn vật khỏ quen thuộc ấy của văn học một thời.

2. Truyện kể về cuộc sống và cụng việc thường ngày của một tổ trinh sỏt mặt đường gồm ba cụ gỏi thanh niờn xung phong tại một trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra, đỏnh dấu vị trớ cỏc trỏi bom chưa nổ và phỏ bom. Cụng việc của họ hết sức nguy hiểm vỡ thường xuyờn phải chạy trờn cao điểm, giữa ban ngày và mỏy bay địch cú thể ập đến bất cứ lỳc nào. Họ ở trong một cỏi hang, dưới chõn cao điểm, tỏch xa đơn vị. Cuộc sống của ba cụ gỏi ở nơi trọng điểm giữa chiến trường dự khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là rất gắn bú, yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội dự mỗi người một cỏ tớnh.

Cũng như nhiều tỏc phẩm văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ, truyện Những ngụi sao xa xụi đó làm nổi bật chủ nghĩa anh hựng và vẻ đẹp tõm hồn của thế hệ trẻ Việt Nam trong hoàn cảnh chiến tranh. Nhưng điều gỡ làm nờn sức hấp dẫn riờng của truyện ngắn này, và cũng là đúng gúp riờng của tỏc giả? Theo tụi, đú là nghệ thuật trần thuật và miờu tả tõm lý nhõn vật.

3. Truyện được trần thuật theo ngụi thứ nhất - nhõn vật xưng tụi, Phương Định, cũng là một nhõn vật chớnh. Lựa chọn cỏch kể như vậy, mọi hỡnh ảnh và sự kiện, con người ở nơi trọng điểm ỏc liệt của chiến tranh sẽ được hiện lờn qua cỏi nhỡn và thỏi độ của chớnh người trong cuộc. Đồng thời, cỏch kể ấy cũng tạo thuận lợi để tỏc giả miờu tả thế giới nội tõm nhõn vật qua những độc thoại nội tõm. Nhưng lựa chọn cỏch

trần thuật này cũng là một thử thỏch khụng dễ với tỏc giả, vỡ người viết phải thực sự am hiểu nhõn vật của mỡnh và cú khả năng húa thõn cao độ vào nhõn vật xưng tụi trong truyện. Tỏc giả Lờ Minh Khuờ cú thể làm được điều đú, thậm chớ đó nhập vai nhõn vật Phương Định một cỏch thuần thục, bởi vỡ nhà văn đó từng sống cuộc sống của những thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn.

Sự lựa chọn vai kể như trờn đi liền với một đặc điểm nữa trong nghệ thuật trần thuật của truyện. Đú là mạch truyện được triển khai theo dũng tõm trạng của nhõn vật kể chuyện, khụng theo trỡnh tự thời gian sự kiện, mà thường đan xen giữa hiện tại và hồi tưởng quỏ khứ. Cú thể coi, đú là kiểu cốt truyện tõm lý. Riờng ở phần cuối, truyện được kể tập trung vào sự kiện một lần phỏ bom của tổ trinh sỏt, rồi Nho bị thương, và đoạn kết là cảnh cỏc cụ gỏi hồn nhiờn, hỏo hức trước một cơn mưa đỏ đến bất chợt giữa vựng trọng điểm.

Thống nhất với sự lựa chọn vai kể như trờn, truyện đó cú một thứ ngụn ngữ và giọng điệu rất phự hợp với nhõn vật. Truyện thường dựng cỏc cõu ngắn, loại cõu kể xen với cõu tả và cỏch diễn đạt rất gần với khẩu ngữ. Vớ dụ đõy là lời nhõn vật Phương Định kể về cụng việc của cỏc cụ: Cũn chỳng tụi thỡ chạy trờn cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trờn cao điểm khụng phải là chuyện chơi. Thần chết là một tay khụng thớch đựa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Mối hiểm nguy và sự căng thẳng luụn phải đối mặt với cỏi chết đó được cỏc cụ gỏi cảm nhận với sự bỡnh tĩnh, khụng chỳt sợ hói, qua cỏi giọng bỡnh thản pha một chỳt húm hỉnh, nhưng vẫn rất tự nhiờn, khụng hề lờn gõn, cao giọng. Đấy đỳng là ngụn ngữ của tuổi trẻ ở giữa chiến trường. Chỳng ta nhớ đến chi tiết về cụ thanh niờn xung phong trong thơ Phạm Tiến Duật: Em ở Thạch Kim sao lại đựa anh núi là Thạch Nhọn... Cỏi miệng em ngoa cho chỳng bạn cười giũn.

4. Truyện cú ba nhõn vật: Phương Định, Nho và Thao. Ba cụ gỏi cú nhiều nột giống nhau và họ là một tập thể nhỏ rất gắn bú, yờu thương nhau. Nhưng mỗi nhõn vật vẫn là một cỏ tớnh, và đú chớnh là thành cụng của tỏc giả trong xõy dựng nhõn vật.

Ba cụ gỏi từ những miền quờ khỏc nhau đến với con đường Trường Sơn, tại một vựng trọng điểm ỏc liệt và ở họ đều hỡnh thành những phẩm chất chung của người chiến sĩ thanh niờn xung phong: Tinh thần trỏch nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lũng dũng cảm khụng sợ hy sinh, tỡnh đồng đội gắn bú. Ở họ cũn cú những nột chung của cỏc cụ gỏi trẻ: dễ xỳc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư. Họ cũng thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường (Nho thớch thờu thựa, chị Thao chăm chộp bài hỏt, Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối mơ mộng và hỏt). Trong ba người thỡ Nho và Phương Định trẻ hơn nờn cũng hồn nhiờn và giàu mơ mộng, cũn chị Thao lớn tuổi hơn nờn những mơ ước và dự định về tương lai cũng thiết thực hơn. Người tổ trưởng ấy chiến đấu rất dũng cảm, chỉ huy rất kiờn cường nhưng lại rất sợ khi phải nhỡn thấy mỏu và cũn sợ cả vắt nữa. Phương Định là nhõn vật kể chuyện, đồng thời cũng là nhõn vật trung tõm của truyện. Ở nơi trọng điểm ỏc liệt, hàng ngày giỏp mặt với hiểm nguy và cỏi chết, chiến đấu dũng cảm, nhưng ở cụ vẫn khụng mất đi sự hồn nhiờn, nhạy cảm, tõm hồn trong sỏng và nhiều mơ mộng. Cũng như cỏc cụ gỏi mới lớn, Phương Định nhạy cảm và quan tõm đến hỡnh thức của mỡnh. Cụ tự đỏnh giỏ: Tụi là con gỏi Hà Nội. Núi một cỏch khiờm tốn, tụi là một cụ gỏi khỏ, hai bớm túc dày tương đối mềm, một cỏi cổ cao, kiờu hónh như đài hoa loa kốn. Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: "Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm!". Cụ biết mỡnh được nhiều người, nhất là cỏc anh lớnh để ý và cú thiện cảm. Điều đú làm cụ thấy vui và cả tự hào, nhưng

chưa dành riờng tỡnh cảm cho một ai. Nhạy cảm, nhưng cụ lại khụng hay biểu lộ tỡnh cảm của mỡnh, tỏ ra kớn đỏo giữa đỏm đụng, tưởng như là kiờu kỳ. Phương Định là cụ gỏi hồn nhiờn, hay mơ mộng và thớch hỏt (Tụi mờ hỏt. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đú rồi bịa ra lời mà hỏt. Lời tụi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tụi cũng ngạc nhiờn, đụi khi bũ ra mà cười một mỡnh, Tụi thớch nhiều bài. Những bài hành khỳc bộ đội hay hỏt trờn những ngả đường mặt trận. Tụi thớch dõn ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thớch Ca-chiu-sa của Hồng quõn Liờn Xụ. Thớch ngồi bú gối mơ màng).

Phương Định là con gỏi Hà Nội vào chiến trường. Cụ cú một thời học sinh hồn nhiờn, vụ tư bờn người mẹ, một căn buồng nhỏ ở một đường phố yờn tĩnh trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh ở thành phố của mỡnh. Những kỷ niệm ấy luụn sống lại trong cụ ngay giữa chiến trường dữ dội. Nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. (Để đỡ dài, văn bản truyện đưa vào sỏch giỏo khoa đó lược đi nhiều đoạn hồi tưởng của nhõn vật).

Tõm lý nhõn vật Phương Định được bộc lộ qua những lời kể, lời tự bạch một cỏch tự nhiờn như lời trũ chuyện với bạn đọc - một kiểu độc thoại nội tõm đơn giản. Đõy là cảm giỏc của một người chạy trờn cao điểm giữa ban ngày và giữa những loạt bom của mỏy bay địch. Cú ở đõu như thế này khụng: đất bốc khúi, khụng khớ bàng hoàng, mỏy bay đang ầm ỡ xa dần. Thần kinh căng như chóo, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chõn chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh cú nhiều quả bom chưa nổ. Cú thể nổ bõy giờ, cú thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ... Rồi khi xong việc, quay lại nhỡn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang.

Tõm lý nhõn vật Phương Định trong một lần phỏ bom đó được miờu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giỏc, ý nghĩ dự chỉ thoỏng qua trong giõy lỏt. Mặc dự đó rất quen cụng việc nguy hiểm này, thậm chớ một ngày cú thể phải phỏ tới năm quả bom, nhưng mỗi lần vẫn là một thử thỏch với thần kinh cho đến từng cảm giỏc. Từ khung cảnh và khụng khớ chứa đầy sự căng thẳng đến cảm giỏc là cỏc anh cao xạ ở trờn kia đang dừi theo từng động tỏc, cử chỉ của mỡnh, để rồi lũng dũng cảm ở cụ như được kớch thớch bởi sự tự trọng: Tụi đến gần quả bom. Cảm thấy cú ỏnh mắt cỏc chiến sĩ dừi theo mỡnh, tụi khụng sợ nữa. Tụi sẽ khụng đi khom. Cỏc anh ấy khụng thớch kiểu đi khom khi cú thể cứ đàng hoàng mà bước đi. Ở bờn quả bom, kề sỏt với cỏi chết im lỡm và bất ngờ, từng cảm giỏc của con người như cũng trở nờn sắc nhọn hơn: Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tụi. Tụi rựng mỡnh và bỗng thấy tại sao mỡnh làm quỏ chậm. Nhanh lờn một tớ! Vỏ quả bom núng. Một dấu hiệu chẳng lành. Tiếp đú là cảm giỏc căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom.

Đoạn kết truyện cũng là một sỏng tạo rất thành cụng của tỏc giả. Sau một trận chiến đấu của ba cụ gỏi để phỏ bốn quả bom giữa vựng trọng điểm, căng thẳng, hồi hộp và cả sự lo lắng khi Nho bị sập hầm, bị thương, thỡ bất chợt một cơn mưa kộo đến, mà lại là một trận mưa đỏ. Cơn mưa ấy làm dịu cả bầu khụng khớ ngột ngạt ở bờn ngoài hang và cũng làm dịu mỏt tõm hồn ba cụn gỏi sau những căng thẳng của một trận chiến đấu, nú đỏnh thức dậy sự hồn nhiờn, vụ tư của tuổi trẻ và gợi về những kỷ niệm tuổi thơ với những trận mưa nơi thành phố quờ hương. Đến đõy thỡ người đọc đó cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của Những ngụi sao xa xụi - vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hựng và tõm hồn

trong sỏng của những cụ gỏi thanh niờn xung phong ở nơi trọng điểm ỏc liệt trờn đường Trường Sơn, cũng là tiờu biểu cho vẻ đẹp của cả thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Những ngụi sao lấp lỏnh một thứ ỏnh sỏng khụng rực rỡ mà sỏng trong, tưởng như xa mà lại rất gần. Trong văn học thời kỳ này, người ta đó dựng nhiều hỡnh ảnh biểu tượng để thể hiện vẻ đẹp giản dị mà giàu chất lóng mạn của những nhõn vật như thế: Mảnh trăng cuối rừng trong truyện ngắn cựng tờn của Nguyễn Minh Chõu, rỏng đỏ trong truyện của Đỗ Chu, khoảng trời trong thơ Lõm Thị Mỹ Dạ. Truyện Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ đó được đưa vào tuyển tập Nghệ thuật truyện ngắn thế giới xuất bản ở Mỹ. Đú là một sự ghi nhận về thành cụng nghệ thuật của tỏc phẩm này.

5. Đọc Những ngụi sao xa xụi, tụi khụng thể nào khụng liờn tưởng đến mười cụ gỏi thanh niờn xung phong ở ngó ba Đồng Lộc. Tụi đó hơn một lần đến viếng mộ cỏc cụ ở nơi địa danh lịch sử ấy. Trờn lưng chừng đồi trụng xuống phớa dưới là con đường, cỏch nơi ngó ba dẫn vào đường Trường Sơn năm xưa chừng 300 một, mười nấm mộ xếp thành hai hàng ngay ngắn, như cỏc cụ vẫn đứng trong đội ngũ của một tiểu đội, dưới sự chỉ huy của tiểu đội trưởng Vừ Thị Tần, chuẩn bị ra mặt đường làm nhiệm vụ. Trờn mỗi bia mộ đều cú gắn ảnh chõn dung. Mười khuụn mặt trẻ trung, tươi sỏng, mười cặp mắt trong trẻo, cỏc cụ sống mói với tuổi hai mươi rất đẹp của một thời khốc liệt mà hào hựng.

Một phần của tài liệu DE CUONG ON VAN ( (Trang 31)