I mômen quán tính của bản giằng,
b. Xà ngang liên kết khớp ở bên cạnh cột:
Gối đỡ 2 liên kết cánh cột bằng hai đường hàn dọc hai bên và có thể cả đường hàn ngang bên dưới. Các đường hàn này được tính toán chịu cắt với lực P = 1.5V (V là phản lực gối tựa; 1.5 là hệ số tính đến sự truyền phản lực V lệch, không đều có thể xảy ra do chế tạo và lắp ráp).
Sườn 1 gia cường bụng cột trong hình có khi bản cánh cột mỏng (tf 0,7tsg ,tf là bề dày cánh cột, tsglà bề dày gối tựa của xà ngang).
Chiều dài sườn 1 là
2h h
hs w , lấy hs hwkhi cả hai cánh cột đều liên kết với dầm hoặc khi kết hợp làm
cột.
Bulông liên kết: đặt theo cấu tạo, dùng bulông thường hoặc thô.
2. Chân cột:
a. Cấu tạo: Cấu tạo chân cột phải đảm bảo : truyền tải đều từ cột lên móng, phù hợp sơ đồ tính, thuận tiện cho lắp dựng.
Chân cột chỉ có bản đế (hình 4.21a) là loại đơn giản nhất: dùng chân cột khớp với móng.
Cột nặng cấu tạo lực truyền qua diện ép mặt giữa thân cột tì lên bản đế: chỗ tiếp giáp gia công phẳng đảm bảo truyền lực đều khắp, đường hàn tính toán với
(0.15-0.2)N của cột. Với cột nhẹ, cấu tạo lực truyền qua các đường hàn liên kết thân cột với bản đế.
+ Gối đỡ cho bản đế chịu uốn do phản lực ; + Tăng độ cứng cho bản đế và toàn chân cột.
Trường hợp liên kết cột ngàm với móng có lực kéo trong bulông neo không lớn, có thể cấu tạo cho bulông neo liên kết trực tiếp vào bản đế của chân cột. Khi này bản đế cần có bề dày tbdlớn, các bulông neo được đặt sát với các bản cánh, bản bụng cột chỉ để khe hở đủ để bắt bulông.
Với cột rỗng có khoảng cách nhánh lớn, chân cột thường cấu tạo riêng rẽ cho mỗi nhánh (hình 4.22d) như cấu tạo chân cột đặc.
Với chân cột nén đúng tâm, diện tích bản đế Abdxác định theo cường độ về nén cục bộ của bêtông móng. b b bd R N A (4.83)