II.1 Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật liệu xây dựng Chương 5 (tt)- ĐH Kỹ thuật công nghệ TP HCM (Trang 90)

II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÊTƠNG

II.1 Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

. Nguyên nhân gây co:

2. Quá trình carbonate hố Ca(OH)2 trong đá xi măng

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

 Nước liên kết tiếp tục bị tách ra  Cấu trúc gel tiếp tục co

lại  Gặp chướng ngại chống co như đá xi măng đã cứng,

hạt cốt liệu  Phát sinh nội lực  Gây những vết nứt to

nhỏ trong BT  Giảm Rb, giảm khả năng chống thấm, giảm độ bền trong mơi trường xâm thực của BTCT.

3.Sự giảm thể tích tuyệt đối của hệ xi măng – nước

Bằng khoảng 10% so với co ngĩt do gel

II.1. Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

II.1. Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

Hình : Cấu trúc của đá xi măng

. Đặc điểm quá trình co thể tích:

Giai đoạn đầu phát triển nhanh: mất nước tự do, nước liên kết

Tốc độ phát triển chậm dần rồi tắt hẳn vì BT ngày càng cứng

. Ảnh hưởng quá trình co thể tích :

Gây ứng suất nén trong cốt liệu  Tốt

Gây ứng suất kéo trong đá xi măng  nứt  Xấu:

Giảm cường độ,

Giảm khả năng chống thấm,

Giảm độ bền chống xâm thực

Giảm kích thước cấu kiện, giảm sự dính kết giữa các lớp BT trong cấu kiện và giảm liên kết giữa các cấu kiện

II.1. Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

Độ co phụ thuộc:

 Khối lượng và chất lượng xi măng

 Lượng nước

 Hàm lượng cát

 Chế độ dưỡng hộ

 Khơng dưỡng hộ Co nhiều

 Dưỡng hộ ẩm  Giảm co

 Dưỡng hộ nhiệt ẩm Ban đầu co nhanh nhưng tổng độ co nhỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.1. Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

Nếu BT cứng rắn trong điều kiện thường sau đĩ đưa vào nước hoặc mơi trường ẩm hơn  Thể tích BT sẽ nở  Do sự tăng chiều dày mằng nước hấp phụ trong cấu trúc gel đá xi măng

II.1. Tính co nở thể tích khi đĩng rắn

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật liệu xây dựng Chương 5 (tt)- ĐH Kỹ thuật công nghệ TP HCM (Trang 90)