Tiết :8 Hình vuông

Một phần của tài liệu Tự chọn toán 8 Toàn tập (01) (Trang 42 - 45)

I Tiến trình dạy học

Tiết :8 Hình vuông

1.- Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông

- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng

1.2. Kỹ năng:

- Biết chứng minh tứ giác là hình vuông

1.3. Giáo dục:

- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn

2.- Chuẩn bị :

-Giáo viên: SGK, giáo án. -Học sinh: ôn tập kiến thức cũ

3.- Ph ơng pháp:

Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại

4.- Tiến trình dạy

4.1. ổ n định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số .

4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận

biết hình vuông +) Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau +) Tính chất : Hình vuông mang đầy đủu tính chất của hình chữ nhật và hình thoi

+) Dấu hiệu nhận biết

- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông

- Hình chữ nhật có hai đờng chéo vuông góc với nhau là hình vuông

- Hình chữ nhật có một đờng chéo là phân giác của một góc là hình vuông - Hình thoi có một góc vuông là hình vuông

- Hình thoi có hai đờng chéo bằng nhau là hình vuông

Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1: Cho ∆ ABC , Vẽ ra ngoài tam

giác các hình vuông ABDE, ACFH a) Chứng minh: EC = BH ; EC ⊥ BH b) Gọi M, N theo thứ tự là tâm của hình vuông ABDE, ACFH. Gọi I là trung điểm của BC . Tam giác MIN là tam giác gì ? vì sao ?

GV cho HS lên bảng vẽ hình, nêu GT,

Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 43 H F N C I B D E A M K O

KL

Bài toán 2: Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB, BC a) c/m rằng: CE ⊥ DF

b) Gọi M là giao điểm của CE và DF c/m rằng: AM = AD

GV cho HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL a) Xét ∆ EAC và ∆ BHA có AE = AB ; ã ã à 0 EAC BAH A 90= = + và AC = AH => ∆ EAC = ∆ BHA (c.g.c) => EC = BH => AEC ABHã =ã Gọi O là giao điểm của EC và BH K là giao điểm của EC và AB Xét ∆ AKE và ∆ OKB có

ã ã

OBK=AEK ( c/m trên)

ã ã

EKA BKO= (đối đỉnh)

=> KBO KAE 90ã =ã = 0 vậy EC ⊥ BH b) ME = MB ; IC = IB => MI là đờng trung bình của tam giác BEC

=> MI = EC.1 2 ; MI // EC tơng tự : NI = BH.1 2 ; NI // BH Do EC = BH => MI = NI Do EC ⊥ BH => MI ⊥ NI

Vậy tam giác MIN vuông cân tại I

a) Xét ∆ CBE và ∆ DCF có CB = DC ; à à 0 B C 90= = ; EB = CF => ∆ CBE = ∆ DCF (c.g.c) => Cà1=Dả 1 mà à ả 0 1 2 C + C =90 => ả ả 0 1 2 D + C =90 => ã 0 DMC 90= Vậy EC ⊥ DF

b) Gọi K là trung điểm của DC . N là giao điểm của AD và DF

Tứ giác AECK có AE // CK và AE = CK nên AECK là hình bình hành => AK // CE ∆ DCM có KD = KC ; KN // MC => KN là đờng trung bình => ND = NM mà CM ⊥ DE => KN ⊥ DM A B C D K M N 1 21 E

=> AN là đờng trung trực của DM => AD = AM

4.4. Củng cố:

Củng cố từng phần nh trên

4.5. H ớng dẫn về nhà :

- Ôn lại lý thuyết

- Xem lại các dạng bài tập đã làm

5.- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: … …../ ../2010 Tiết 18

Ngày giảng: … …../ ./2010

chủ đề : tứ giác

Một phần của tài liệu Tự chọn toán 8 Toàn tập (01) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w