Đối với giáo viên đứng lớp:

Một phần của tài liệu SKKN dạy định lí THCS (Trang 27 - 32)

- Khuyến nghị:

2- Đối với giáo viên đứng lớp:

- Tổ chức làm việc ngay từ phút đầu của giờ giảng, chuẩn bị kỹ câu hỏi kiểm tra đầu giờ, làm sao các câu hỏi đĩ cĩ tác dụng đến việc hiểu bài sắp giảng, định lý sắp truyền thụ, đồng thời giúp giáo viên nắm được tình hình tiếp thu bài cũ của học sinh.

- Chuẩn bị chu đáo bài giảng bằng cách nghiên cứu kỹ nội dung các kiến thức, các định lý, tìm ra được điểm mấu chốt để khi giảng thì tập trung vào kiến thức chủ yếu, làm nổi bật trọng tâm, làm cho giờ giảng sinh động, thu hút học sinh suy nghĩ và làm việc để các em hiểu rõ, nhớ lâu và vận dụng tốt.

- Tận dụng SGK trên lớp: cho học sinh mở SGK và thầy cơ giảng những điều ghi trong sách, giải thích, bổ sung làm cho các chữ trong SGK trở nên cĩ hình ảnh, cĩ tư tưởng, tình cảm, cĩ nội dung sâu sắc.

- Coi trọng việc củng cố bài giảng bằng câu hỏi, bài tập để học sinh tự trả lời và việc hướng dẫn về nhà: trả lời câu hỏi bài tập….

- Tăng cường việc soạn giáo án điện tử, sử dụng thành thạo các phương tiện hiện đại trong giảng dạy để tăng tính sinh động cho bài giảng, phát huy tối đa tính tích cực chủ động của học sinh.

Tĩm lại:

Với bài giảng tốn, PPDH đổi mới yêu cầu học sinh phải thực sự hoạt động trí ĩc. Qui trình chung của PPDH đổi mới là từ ví dụ, bài tập, hình ảnh thực tế mà đi đến kiến thức mới, từ đĩ học sinh khắc sâu được kiến thức. Quá trình chiếm lĩnh tri thức tốn học của học sinh là quá trình tái tạo khái niệm, tính chất, định lý, qui tắc gần giống với quá trình hình thành chính những kiến thức ấy trong lịch sử. Do đĩ PPDH đổi mới mơn tốn ưu tiên đi từ qui nạp, phân tích đến suy diễn, tổng hợp. Tuy nhiên, như thế khơng phải là “bài tập hĩa lý thuyết” PPDH đổi mới rất coi trọng việc giảng giải, trình bày kiến thức cĩ hệ thống, khái quát làm mềm mại tư duy bằng nhiều hoạt động đa dạng, độc đáo tạo tiền đề cho PPDH sáng tạo. Tuy

Người thực hiện : Hồ Thị Kim Nhựt Trang 27

nhiên việc áp dụng PPDH đổi mới khơng địi hỏi phải thay thiết bị dạy học nhiều lắm mà cần ở giáo viên phải gia tăng nổ lực. Giáo viên cần nắm vững kiến thức trọng tâm, xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống học tập và áp dụng các biện pháp kỹ thuật sư phạm đã được trang bị ở các đợt bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới.

Để thực hiện tốt được điều này, mỗi giáo viên chúng ta phải luơn tự học , tự rèn luyện, luơn cải tiến phương pháp giảng dạy. Bởi vì mơi trường dạy – học chính là mãnh đất màu mỡ của thực tiễn để giáo viên tự nâng cao tay nghề của mình. Cĩ thể nĩi rằng tinh thần cầu tiến, nghiên cứu khoa học là quy luật tồn tại và phát triển của một giáo viên, cứ mỗi sáng kiến trong thực hiện phương pháp dạy học mới, giáo viên cĩ cơ hội để tự khẳng định năng lực sáng tạo của mình./.

Thuận an, ngày 22 tháng 5 năm 2008. Người viết

Hồ Thị Kim Nhựt

Người thực hiện : Hồ Thị Kim Nhựt Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Tài liệu tập huấn thay sách giáo khoa 6,7,8,9 của Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dương . 2) Sách giáo khoa Tốn 6.

3) Sách giáo khoa Tốn 7. 4) Sách giáo khoa Tốn 8. 5) Sách giáo khoa Tốn 9.

Người thực hiện : Hồ Thị Kim Nhựt Trang 29

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ở CƠ SỞ

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Người thực hiện : Hồ Thị Kim Nhựt Trang 30

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÌNH DƯƠNG ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Người thực hiện : Hồ Thị Kim Nhựt Trang 31

...

Người thực hiện : Hồ Thị Kim Nhựt Trang 32

Một phần của tài liệu SKKN dạy định lí THCS (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w