bĩng đèn sáng và giải thích tại sao ?
. Lắp mạch điện để kiểm tra và so sánh với kết quả dự đốn.
+ Yêu cầu phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 94-95 SGK. 4/ Củng cố
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm hoạt động theo yêu cầu.
- Nhĩm trưng bày và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo và thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh nêu.
Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh.
- Pin là nguồn điện đã tạo ra dịng điện trong mạch điện. 5/ Dặn dị
- Nhận xét tiết học. Xem lại bài học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Lắp mạch điện đơn giản.
Chú ý lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 6/2/2015 TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn kể chuyện******* *******
I. Mục đích, yêu cầu
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sử lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn. một chương trình hoạt động tập thể gĩp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết lại các đề kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, … cần chữa trước lớp.
- Bảng nhĩm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS trình bày chương trình hoạt động đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét,. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tiết Trả bài văn tả người sẽ giúp các em rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự diễn đạt, trình bày cũng như biết tự sửa lỗi trong bài văn kể chuyện đã viết.
- Ghi bảng tựa bài.
* Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh
- Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. - Nhận xét chung về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, … minh họa bằng những đoạn văn, bài văn hay.
+ Những thiếu sĩt, hạn chế của các mặt nĩi trên và minh họa bằng vài ví dụ để rút kinh nghiệm.
- Thơng báo điểm số cụ thể.
* Hướng dẫn chữa bài
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
+ Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. + Yêu cầu chữa lần lượt từng lỗi trên bảng.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài. - Quan sát và chú ý. - Theo dõi và chú ý.
+ Yêu cầu trao đổi về lỗi đã chữa trên bảng và chữa lại bằng phấn màu cho đúng.
- Hướng dẫn chữa lỗi trong bài:
+ Phát bài, yêu cầu đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi và tự chữa lỗi trong bài.
+ Yêu cầu rà sốt việc chữa lỗi theo nhĩm đơi. + Theo dõi kiểm tra việc chữa lỗi.
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ Đọc lần lượt một số đoạn văn, bài văn hay kết hợp với việc hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đúng trong từng đoạn văn, bài văn. Từ đĩ, các em rút kinh nghiệm cho bài văn của mình.
- Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt để viết lại. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ Nhận xét, ghi điểm cho những đoạn văn viết tốt. 4/ Củng cố
Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tạp được cái hay, cái đúng trong các đoạn văn, bài văn, các em sẽ vận dụng được vào bài văn kể chuyện của mình.
5/ Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Hồn chỉnh bài văn chưa đạt ở nhà.
- Xem lại kiến thức đã học về văn tả đồ vật ở lớp Bốn để chuẩn bị tiết Ơn tập tả đồ vật.
- Quan sát và chú ý.
- Xung phong chữa lỗi trên bảng.
- Trao đổi về lỗi đã chữa.
- Nhận bài và thực hiện theo yêu cầu.
- Trao đổi bài với bạn ngồi cạnh để sốt việc chữa lỗi.
- Lắng nghe và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, gĩp ý.
TỐN
Thể tích hình lập phương***** *****
I. Mục tiêu
- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương (BT1).
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan (BT3).
- HS khá giỏi làm 3 bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Mơ hình trực quan về hình lập phương cĩ cạnh 3cm và một số hình lập phương cĩ cạnh 1cm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS:
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Thể tích hình lập phương sẽ giúp các em biết cách tính thể tích hình lập phương và qua đĩ sẽ biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hình thành biểu tượng và cơng thức tính thể tích hình lập phương
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và so sánh các kích thước của chúng với nhau.
Hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài, chiều rộng và chiều cao; hình lập phương cĩ các cạnh bằng nhau
- Nhận xét và giới thiệu: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật cĩ các kích thước bằng nhau.
a) Ví dụ:
- Vẽ hình và yêu cầu nêu ví dụ.
- Sử dụng mơ hình, hướng dẫn cách tính thể tích hình lập phương thơng qua ví dụ.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình lập phương cĩ cạnh 3cm thì xếp được bao nhiêu lớp hình lập phương 1cm3 ?
+ Mỗi lớp cĩ bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
- Nhận xét, kết luận và ghi bảng: Thể tích hình lập phương là:
3 × 3 × 3 = 27 (cm3)
b) Rút ra quy tắc và cơng thức tính thể tích hình lập phương:
- Dựa vào ví dụ, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
Muốn tính thể tích hình lập phương, ta làm như thế nào
- Nhận xét, ghi bảng quy tắc và giới thiệu cơng thức tính thể tích hình lập phương:
Muốn tính thể tích hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a × a × a
(V: thể tích; a là cạnh của hình lập phương)
* Thực hành
- Bài 1: Biết tính thể tích hình lập phương + Nêu yêu cầu bài tập 1.
+ Hỗ trợ:
. Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình vuơng, diện tích tồn phần và thể tích hình lập phương.