1. Ưu điểm:
1.1. Đối với công tác kế toán:
Tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp đã phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trờng. Bộ máy kế toán gọn nhẹ với số biên chế hợp lý nên luôn đạt hiệu quả, đúng ngời, đúng việc không có hiện tợng công vụ nhàn rỗi. Xí nghiệp đã và đang tổ chức cho cán bộ đi học nghiệp vụ nâng cao chuyên môn.
Mô hình kế toán tập trung mà xí nghiệp áp dụng rất phù hợp với năng lực quản lý, quy mô sản xuất cũng nh hình thức sản xuất theo phơng thức khoán.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc xử lý tại phòng kế toán, giúp kế toán kiểm soát đợc toàn bộ hoạt động kinh tế trong xí nghiệp.
Hình thức kế toán NKC đang đợc áp dụng trong công tác kế toán hiện nay của xí nghiệp cũng là một u điểm trong việc tổ chức công tác kế toán vì nó rất thuận tiện cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày.
1.2. Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: phẩm:
Hiện nay, xí nghiệp áp dụng hình thức khoán trong thi công xây lắp vì vậy công tác kế toán tập hợp CP và tính giá thành tơng đối thuận lợi. Tuy nhiên cách tổ chức này cũng tơng đối khoa học. Điều này thể hiện ở:
- Việc tập hợp, luân chuyển chứng từ tơng đối chặt chẽ, mặc dù đã giao khoán cho chủ công trình, cho phép chủ công trình đợc tự tổ chức thu mua các yếu tố đầu vào và hoàn chứng từ lại cho xí nghiệp nhng xí nghiệp vẫn quản lý chặt chẽ các khoản chi trong định mức, tránh tối đa sự thất thoát về tài sản, tiền vốn.
- Các nghiệp vụ kinh tế đợc hoạch toán tơng đối chính xác đúng với bản chất của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Việc phân loại CP theo mục đích, công dụng; tổ chức theo dõi CP chi tiết cho từng CT, HMCT đã làm cho số liệu tập hợp đợc đảm bảo tính chính xác nhất quán.
- Quản lý CP theo phơng thức gián tiếp thông qua các thông số kế hoach, định mức; chủ công trình có trách nhiệm quản lý CP phát sinh một cách trực tiếp thì nó liên quan đến lợi ích của chủ CT.
- Đối tợng tập hợp chi phí là từng CT, HMCT rất phù hợp và thuận tiện cho việc tính giá thành.
- Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp giản đơn rất thích hợp với đối t- ợng tập hợp chi phí và tính giá thành và với cả phơng thức bàn giao thanh toán mà xí nghiệp áp dụng.
2. Những tồn tại
2.1. Công tác tập hợp và luân chuyển chứng từ .
Với đặc thù của hoạt động xây lắp thờng phát sinh tại các địa bàn khác nhau, địa điểm thi công ở xa trụ sở xí nghiệp, vì vậy chứng từ không đợc cập nhật cho kế toán khi phát sinh để phản ánh kịp thời. Thờng chỉ vào cuối tháng kế toán mới nhận đợc chứng từ phát sinh trong tháng đó vì vậy công tác kế toán chi phí và giá thành gặp nhiều khó khăn, công việc bị dồn nhiều vào cuối kỳ, gây sức ép cho cán bộ kế toán. Hơn nữa khi chủ công trình bận không tập hợp đợc chứng từ chuyển về trong tháng nên dồn hết chi phí sang tháng sau, làm chi phí phát sinh đột biến. Mặt khác kế toán chỉ đợc tiếp nhận các nghiệp vụ phát sinh chi phí thông qua các chứng từ mà chủ công trình chuyển về nên không thể đảm bảo đợc tính trung thực của các khoản chi phí phát sinh, ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2. Công tác hạch toán các khoản mục chi phí:
+ Hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Thực tế hầu hết số nguyên vật liệu mua về đều đợc xuất dùng luôn cho công trình, chủ công trình và đội trởng độ thi công xây lắp trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý và cân đối, không hạch toán thông qua kho của xí nghiệp. Cho nên có thể dễ xảy ra tình tình trạng khai khống vật t sử dụng, mất mát, lãng phí không cần thiết.
+ Hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Theo quy định của kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp, khoản mục CPNCTT chỉ gồm các khoản tiền lơng, tiền công và phụ cấp theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất thi công xây lắp, nhng tại xí nghiệp trong khoản mục CPNCTT có bao gồm cả tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của chủ CT. Dù trên thực tế chủ CT là nhân viên của xí nghiệp nhng không phải là công nhân trực tiếp sản xuất nên việc tính lơng và các khoản trích theo lơng của chủ công trình vào khoản mục này là không hợp lý.
+ Hạch toán khoản mục chi phí máy thi công.
Tại xí nghiệp do áp dụng cơ chế khoán cho chủ CT, khi phát sinh khoản chi phí máy thi công đi thuê ngoài,để thuận tiện chủ CT lại để phần tiền lơng trả cho nhân công điều khiển máy thi công với chứng từ thanh toán tiền lơng cho nhân công trong hợp đồng thuê nhân công. Khi chuyển về phòng kế toán, kế toán lại hạch toán vào cả khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Vì vậy, khoản mục này không đợc hạch toán chính xác. Hơn nữa hiện nay khoản mục này không đợc hạch toán riêng mà hạch toán vào khoản mục CPSXC, trên các khoản mục chi phí tính vào giá thành không có khoản mục CPMTC.
+ Hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung:
Trong công tác hạch toán của xí nghiệp hiện nay khoản mục CPSXC lớn hơn rất nhiều so với thực tế thực của khoản mục này vì nó phải gánh thêm khỏan mục CPMTC. Các yếu tố cấu thành của CPMTC phát sinh lại đợc hạch toán vào các yếu tố tơng ứng của CPSXC. Mặt khác việc xác định và tập hợp CPSXC ở xí nghiệp còn mang tính chủ quan và thiếu chặt chẽ. Một số khoản CP chung của xí nghiệp chỉ khống chế tỉ lệ chi dựa trên Tổng giá trị hợp đồng mà không căn cứ vào phơng pháp thích hợp nào mang tính chất hệ thống theo định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý.
+ Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất:
Những khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất xây lắp nh CP cho việc phá đi làm lại, h hỏng mất mát không xác định đợc nguyên nhân không đợc theo dõi và tính vào TK 811 – CP hoạt động khác nh chế độ quy định mà đợc tính vào giá thành SPXL. Việc hạch toán nh vậy không đảm bảo tính chính xác cho sản phẩm và không có tác dụng trong việc ngăn ngừa, việc tái vi phạm.
2.3. Tài khoản sử dụng:
Xí nghiệp đã sử dụng hệ thống TK dành cho các DNXL theo Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 16/12/1998 tuy nhiên tại xí nghiệp vẫn cha sử dụng TK 623 – CP máy thi công để tập hợp các khoản chi phí liên quan đến sử dụng máy thi công mà lại hạch toán chung vào TK 627.
Nhìn chung những tồn tại kể trên của xí nghiệp cũng giống nh những doanh nghiệp xây lắp hiện nay.
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông Đà 12 - 5