Ưu điểm nêu trên côn ty cò

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH TM DVDL Nghĩa Hằng (Trang 78)

III. Kết luận của hội đồng thanhlý TSCĐ Sau khi kiểm tra sổ sách kế toán và thực tr

g ưu điểm nêu trên côn ty cò

tồn tại một số thiếu sót trong công tác quản lý và hạch toán TSC§. 3.1.2- Nhược điểm

Về công tác kế toán nói chung

Nhìn chung chứng từ luân chuyển trong công ty còn chậmlàm ảnh hưởng đến tốc độ của cônác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Việc chứng từ luân chuyển chậm như trên là d o nhiều nguyên nhân chủ yếu là c ỏ c nguyên sau: Thứ nhất: Do trình độ kế toán trong công ty là chưa đồng đều dẫn đến việc chứng từ được lưu chuyển từ các xí nghiệp đội thi công công trình còn chậm. Thứ hai Là do quan niệm về công tác kế toán của các cán bộ nhân viên chức nói chung và cán bộ kế toán nhiều khi còn coi nhẹ, không tập trung vào cô

tác đẩy mạnh việc đưa chứng từ vào lưu chuyển, tại các đ

vị phụ thuộc, việc xử lý chứng từ khô

được giải quyết.

Về công tác hạch toán kế toán và quản lý tài sản cố định a. Hạch toán chi tiết tài sản cố định

Trong việc hạch toán chi tiết tài sản cố định Công ty xây dựn

472 đã thực hiện tương đối chuẩn các quy định về chứng từ sổ sách chi tiết, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số mặt sau:

* Công ty không theo dõi chi tiết tình hình sử dụng về số lượng và nguyên giá đối với các tài sản cố định ở từng xí nghiệp thành viên. Điều này dẫn đến tình trang là việc quản lý về giá trị không thống nhất với việc quản lý về mặt hiện vậ

không ràng buộc trách nhiệm vật chất của người sử dụng tài sản cố định trong trường hợp xảy ra mất mát hư hỏng TSC§….

* Công ty không thực hiện đánh số TSC§. Nếu xét trên góc độ hạch toán chi tiết thì rõ ràng việc không đánh số TSC§ sẽ thực sự khó khăn cho việc sắp xếp, phân loại , kiểm kê và phản ánh và phản ánh vào Sổ chi tiết TSC§. Trong khi đó, về nguyên tắc TSC§ đưa vào sử dụng tại cô

ty phải được đánh số để thuận lợi cho

ệc theo dõi, quản lý và thường được áp dụng linh hoạt cho từng doanh nghiệp.

Nhìn chung, việc hạch toán kế toán tổng hợp các nghiệp vụ có liên quan đến TSC§ của công ty được ghi chép và phản ánh theo đúng chế độ kế toán cho doanh nghiệp xây dựng cơ bản. Trong

uá trình thực tập tại Công ty xây dựng 472 em

hấy có những điểm vướng mắ sau đây trong công tác hạch toán tổng hợp. * Hạch toán chi phí ửa chữa tài sản cố định

Đối ớviệc sửa chữa thê ng xuyên: Khi phát sinh các chi phí sửa chữa đối với bất kỳ tài s ản nào kế

án đều hạch toán v à o TK 627 kể cả khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCD dùng cho hoạt động quản lý toàn doanh nghiệp

Đối với việc sửa chữa lơn: Công ty thực hiện lập kế hoạch sửa chữa lớn TSC§ do vậy không có các bút toán trích trích trước chi phí cho công tác này. Chỉ khi nào phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa TSC§ thì công ty mới thực hiện phản ánh vào chi phí sản xuất ki

doanh. C Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp

phí sửa chữa lớn TSC§ được tập hợp vào TK 241 (2413 "XDCB dở dang" Cuối kỳ kế toá

thực hiện kết chuyển: Nợ TK 627

Nợ TK 142 (1421) Chi phí trả trước (nếu chi phí lớn) Có TK 241 (2413) XDC

dang

Việc không trích trước chi phí

ửa chữa lớn TSC§ làm cho công t

không chủ động trong việc hạch toán chi phí .

Trích khấu ha tài sản cố định

Nợ TK 623 (6234) Chi phí khấu ao máy thi công

Nợ TK

7 6274) Chi phí khÂu tại khu nhà làm việc

Nợ TK 642 (6424) Chi ph

hấu hao tại văn phòng Có TK 214 Khấu hao TSC§

Đồ ng thời ghi Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao c. Hệ thống Sổ tổng hợp

Các nghiệp vụ có liên quan đến TSC§ được công ty phản ánh vào các Sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ cái theo mẫu ( Biểu số 3.1, Biểu số 3.2). Sổ Nhật ký chung không có cột "Đã ghi sổ cái" cột này có ý nghĩa là dấu hiệu cho việc đã phản ánh nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung vào Sổ cái các khoản. Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việ

kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào Sổ

ái. Tương tự Sổ cái các tài khoản cũng không có cột "Trang Nhật ký chung" * Quản lý và trích khấu hao tài sản cố định

Hiện nay công ty áp dụng phương pháp trích khấu hao riêng cho từng loại TSC§ khác. Việc tích khấu hao cho phương tiện máy móc theo giá bình quân giờ ca hoạt động là không đúng theo quy định kế toán. Bên cạnh đó việc phân bổ khÂu hao TSC§ cho các công trình theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp là không hợ

lý bởi đối với một công trình sử dụng nhiều giờ máy thi công mà sử dụng ít chi phí nhân công thì khÂu hao TSC§ phân bổ.

* Quản lý sử dụng TSC§ của công ty luôn được điều động đến các công trình. Việc theo dõi sử dụng các thiết bị thi công không được thực hiện một cách chặt chẽ. Ví

dụ: Việc đưa một máy móc đi thi công các công trình thường không được quản lý bằng văn bản. Do vậy không có sự ràng buộc về trách nhiệm đối với việc sử dụng máy thi

. Bên cạnh đó việc bảo quản các loại máy móc thiết bị ở các công trình rất khó khăn, chất lượng máy móc bị ảnh hưởng.

- TSC§ của công ty chiếm một tư trọng vốn khá lớn. Tất cả số vốn mà công ty có được hầu như đều đầu tư vào đổi mới, mua sắm trang thiết bị phương tiện vận tải. Nhưng ngay từ quá trình mua TSC§ vào. Bộ phận kế toán đã không đưa thẻ TSC§ vào phần mua kế toán để cho thuận lợi trong việc tính giá trị còn lại của TSC§, mức đã khấu hao, nguyên giá. Mà vào thẻ TSC§ theo phương pháp thủ công, dùng tay, ghi số liệu. Mỗi một TSC§ đều vào một mẫu thẻ mà theo quy mô và tính chất TSC§ của công ty là chủ yếu khi tìm giá trị còn lại mức đã khấu hao trở nên r

khó khăn và phải tính toán thủ công. Vì vậy rất bất tiện khi chúng ta muốn nâng cấp cải tạo, thanh lý một TSC§ nào đó.

- TSC§ của công ty chiếm /3 trên 20 năm đã sử dụng. Mà theo quy định của Bộ tài chính mới ban hành đối với phương tiện vận tải theo quyết định 15 Q§-BTC ngày 20/03/2006 về Nhthời gian sử dụng các loại TSC§ "phương tiện vận tải đường bộ thời gian tối thiểu là 6 năm, thời gian tối đa là 10 năm". vậy về mặt pháp lý công ty đã vi phạm luật. Mặt khác, trên thực tế do phương tiện xe lạc hậu cũ kỹ nên trong quá trình vận chuyển khách du lịch dễ gây ra tai nạn do những nhân tố khách quan đem lại vừa thiệt hại tài sản của công ty vừa thiệt hại tiền và tài sản của nhâ

dân. Qua đó cũng làm cho tâm lý của lái xe không an tâm khi điều khiển số xe đã quá cũ, đã khÂu hao hết từ mÂy năm nay.

- Việc thanh lý TSC§ còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn rườm rà. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán công ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và

61 61

tình trạng kỹ thuật cho TSC§. Lập tờ trình xin thanh lý gửi cho giám đốc và chỉ khi nào có quyết định cho phép công ty mới được thanh lý. Vì vậy thườ

mất nhiều thời gian cho công việc này và làm ảnh hưởng đến việc quản ý và nâng cao hiệu quả sụngTC§ tại công ty.

Trên đây là những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán TSC§ tại Cô ng ty TNHH TM & DVDL Ngh ĩ a H ằ ng . Việc tìm ra phương hướng giải quyết các tồn tại này sẽ giúp cho c

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH TM DVDL Nghĩa Hằng (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w