Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn

Một phần của tài liệu Giao an Cong nghe 6 chuan KTKN (Trang 30)

có ý nghĩa gì với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta?

? Quan sát thực tế hàng ngày, em thấy bữa ăn của gia đinh đã đủ 4 nhóm thức ăn chưa? (Gv gợi ý hs kể thực đơn hàng ngày của gia đình , nhận xét thực đơn đó đã

- Chất xơ có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất

- Hs thảo luận và trả lời: để có thể cung cấp năng lượng và các chất càn thiết cho cơ thể, bảo vệ có thể để có sức khoẻ tốt, có đủ trí tuệ để học tập, làm việc và vui chơi - Hs kể tên 4 nhóm thức ăn và các chất dinh dưỡng mà mỗi nhóm cung cấp cho con người - Hs thảo luận và trả lời: giúp ta dễ dàng lựa chọn và thay đổi thực phẩm cho bữa ăn

- hs tự đưa ra và nhận xét, các hs khác bổ sung,

- Trả lời theo sgk

dinh dưỡng nhưng là phần thực phẩm không thể thiếu mặc dù cơ thể không thể tiêu hoá được. Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải mềm dễ dàng thoát ra khỏi cơ thể

Chất xơ có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất

* Cần phải kết hợp các chất dinh dưỡng vì:

+ Tạo ra các tế bào mới

+ Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người

+ Bổ sung những hao hụt, mất mát hàng ngày

+ Điều hoà mọi hoạt động sinh lý

Như vậy, ăn uống đầy đủ và hợp lý sẽ giúp chúng ta có sức khoẻ tốt.

II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn nhóm thức ăn

1. Phân nhóm thức ăn

a. Cơ sở khoa học

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, có 4 nhóm thức ăn: - nhóm giàu chất đạm - Nhóm giàu chất đường bột - Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu vitamin, chất khoáng b. Ý nghĩa

Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho việc tổ chức mua, lựa chọn các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.

Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm để bổ sung dinh dưỡng cho nhau.

hợp lí chưa?)

? vì sao phải thay thế thức ăn? Nên thay bằng cách nào?

- Yêu cầu hs quan sát hình 3.10, nhận xét về sự thay thế thức ăn trong hình

? Ở nhà mẹ em thường thay đổi món ăn như thế nào? (Gv có thể gợi ý cho hs về thay thế thức ăn trong 3 bữa sáng, trưa, tối - Hs: nhận xét, trả lời theo Ví dụ - Hs trả lời 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

- Cần phải thường xuyên thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị

- Nên thay thế thức ăn trong cùng một nhóm để thành phần dinh dưỡng không thay đổi

3. Tổng kết

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3, 4 , 5 sgk 4. Hướng dẫn

- Về nhà học bài cũ

- Quan sát tìm hiểu thêm về việc thay thế thức ăn cho các bữa ăn trong gia đình - Đọc trước phần III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

Tuần 20 Ngày soạn:

Tiết 39 Ngày dạy:

Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lý (tiếp)

A. Mục tiêu

1Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:

- Nắm được nhu cầu của mỗi chất dinh dưỡng đối với cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng với cơ thể trong một ngày

2 Kỹ năng: - Lựa chọn và sử dụng được một số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người một cách hợp lí chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người một cách hợp lí

3Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

B. Chuẩn bị

Sưu tầm một số tranh ảnh về tác dụng của các chất dinh dưỡng với cơ thể, thông tin

Một phần của tài liệu Giao an Cong nghe 6 chuan KTKN (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w