Cải thiện lực lượng lao động

Một phần của tài liệu FDI của trung quốc vào việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26)

Lực lượng lao động cũng được coi là yếu tố then chốt đem lại sự thành công của dự án đầu tư, do đó để dự án đầu tư được thực hiện với hiệu quả cao cần phải tăng cường đầu tư cho giáo dục-đào tạo, nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao trình độ lao động đặc biệt là lao động tại những nơi trọng điểm thu hút FDI của Trung Quốc cho phù hợp với cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực của các nhà đầu tư Trung Quốc bằng cách tổ chức đào tạo công nhân lành nghề tại địa phương làm việc cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, tăng cường đào tạo chuyên gia kỹ thuật, chuyên viên…tập huấn cho cán bộ làm công tác quản lý về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, kinh nghiệm cần thiết, xây dựng cho người lao động tác phong lao động công nghiệp, giáo dục kỷ luật lao động…phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư.

KẾT LUẬN

Thông qua bài viết có thể thấy tuy đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp hiện nay và chưa thực sự tương xứng với tiềm năng vốn có, nhưng đầu tư trực tiếp của Trung Quốc đã có những đóng góp tương đối quan trọng đối với quá trình phát triển của Việt Nam. Có rất nhiều dự án của Trung Quốc có quy mô lớn và tập trung vào những lĩnh vực rất quan trọng như cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng…những lĩnh vực được coi là nòng cốt của nền kinh tế nước ta. Đồng thời nó cũng đã góp phần tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động và thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. Chính vì vậy bên cạnh việc thắt chặt mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước để thu hút nguồn vốn đầu tư ngày càng lớn tương xứng với tiềm năng, chúng ta cần có những giải pháp cụ thể để quản lý và sử dụng nguồn vốn này thật sự có hiệu quả để phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Hằng – Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa – NXB Khoa học xã hội – 1996

2. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - NXB Chính trị Quốc gia – 2006

3. John D. DANIESL – Giáo trình Kinh doanh quốc tế - NXB Thống Kê 2005 4. PGS.TS. Đỗ Đức Bình – PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng – Những vấn đề kinh

tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam – NXB Lý luận chính trị - 2006

5. Th.S Nguyễn Văn Tuấn – Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam – NXB Tư pháp – 2005

6. PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm – Báo cáo phát triển Trung Quốc tình hình và triển vọng – NXB Thế Giới – 2007

7. PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm – Viện sĩ M.L.TITARENKO – Trung Quốc những năm đầu thế kỷ hai mươi mốt – NXB Từ điển Bách Khoa -2010

8. PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm – Trung Quốc năm 2008-2009 – NXB Từ điển Bách Khoa – 2009 9. http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=6167 10. http://www.stockbiz.vn/News/2010/9/12/142359/thu-hut-fdi-trung-quoc-vao- viet-nam.aspx 11. http://www.bsc.com.vn/News/2010/5/3/91660.aspx 12. http://vietbao.vn/Kinh-te/Thoi-co-moi-cho-FDI-o-Viet-Nam/55081399/88/ 13. http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/09/3BA13954/ 14. http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=6687 15.http://tintuc.xalo.vn/0052810981/fdi_trung_quoc_vao_det_may_can_tinh_tao.ht ml 16.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/08/100830_china_investment.sh tml 17.http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx? ctl=Article&MenuID=8&aID=288&PageSize=10&Page=0 18. http://baodientu.chinhphu.vn/Home/FDI-vao-Viet-Nam-2010-Nhung-dong-thai- moi/20105/30497.vgp 19. http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/38328/

Một phần của tài liệu FDI của trung quốc vào việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26)