Trọng tâm, tình huống oà nhiệm Đụ

Một phần của tài liệu Dạy trẻ cách tư duy p2 (Trang 29 - 31)

Mốt liên hệ giữa tình huống đồi hỏi chúng ta phải tư 2

duy và khả năng sử dụng những kỹ năng, những phương pháp và những thông lệ trong tư duy được hình thành bởi khả năng xác định nhu cầu tư duy.

CTình huống ở đây là nếu muốn được hưởng quyền lợi giảm giá tiền gửi đồ, chúng ta cần có mười người tham gia chuyến đi này. Nhưng John đã quyết định không đi và chúng ta chỉ còn chín người. Nhiệm vụ đặt ra ở đây là thuyết phục John quay lại hoặc tìm một ai khác, hoặc yêu cầu John phải trả khoản tiền không được hưởng đó. Trước hết, hãy chú trọng vào việc tìm ra một ai khác).

Tôi sẽ trình bày chỉ tiết về trọng tâm, nhiệm vụ và tình huống ở phần tiếp theo.

Trong rất nhiều tình huống tư duy, chúng ta chỉ có được ý tưởng rất chung chung về tình huống, trọng tâm và nhiệm vụ. Thường thì chúng ta không xác định cụ thể, hoặc nêu chúng lên bởi vì chúng ta luôn cho rằng tất cả mọi người đều biết chủ để là gì và mục đích của việc suy nghĩ là gì.

Tuy nhiên, việc nêu cụ thể tình huống, trọng tâm và nhiệm vụ là những điều cần được nêu ra một cách rõ ràng bởi vì rất nhiều lý do. Có thể là đo có nhiều cách nhìn phù hợp về tình huống. Có thể do có nhiều trọng tâm được lưu ý. Hoặc có thể do mỗi người đặt ra một nhiệm vụ tư duy khác nhau. Và khi mợi điểu được nêu ra, chúng ta có thể thực hiện chỉ một nhiệm vụ tại một thời điểm.

Tình huống: tình huống ở đây là gì? Đây là loại tình huống gì?

Nhiệm uụ: Chúng ta đang cố gắng làm điều gì? Nhiệm vụ của mỗi người chúng ta là gì?

Trọng tâm: chúng ta đang chú trọng đến điều gì? Chúng ta đang tìm kiếm điều gì?

`

Một phần của tài liệu Dạy trẻ cách tư duy p2 (Trang 29 - 31)