III – Tiến trình bài dạy:
2) Kiểm tra: (15’) Giải các phương trình sau:
a) x2 – 8x +12 = 0 b) 2x2 +5x + 3 = 0 c) 2x2 +3x = x2 -2
3) Bài mới:
Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV yêu cầu 3 HS giải bài tập 20(SGK/49)
GV nhận xét bổ xung
Lưu ý HS khi giải PT ở câu a, b không nên sử dụng công thức nghiệm mà nên đưa về PT tích.
Dạng 1 giải PT a) 25x2 – 16 = 0 ⇔ 25x2 = 16 ⇔ x2 = 25 16 ⇔ x2 = ± 5 4 PT có 2 nghiệm x = 5 4 và x = - 5 4 b) 2x2 + 3 = 0 ⇔ 2x2 = -3 ⇔ x2 = - 2 3 PT vô nghiệm c) 4x2 – 2 3x = 1 – 3 ⇔ 4x2 – 2 3 x – 1 + 3 = 0 A = 4 ; b’ = - 3 ; c = 3 – 1 ∆’ = ( 3)2 – ( 3 - 1) = 9 – 4 3 + 4 = ( 3 - 2)2 > 0 ⇒ ∆/ = 3 – 2 PT có 2 nghiệm phân biệt
x1 = 0,5; x2 = 2
1 3−
Hoạt động 2: Luyện tập
? Muốn xét xem PT có nghiệm hay không ta dựa vào kiến thức nào ?
GV yêu cầu HS làm các phần khác tương tự - nhớ tích a.c < 0 Thì PT có 2 nghiệm phân biệt.
HS đọc yêu cầu của bài
HS dựa vào tích a.c
Dạng 2: Không giải PT xét số nghiệm
Bài tập 22: (SGK/49)
a) 15x2 + 4x – 2004 = 0
có a = 15 > 0 ; c = - 2005 < 0 ⇒ a.c < 0
? PT có nghiệm khi nào ? ? Hãy thực hiện tính ∆’ ? ? PT có 1 nghiệm khi nào ? vô nghiệm khi nào ?
? Để tìm điều kiện để PT có nghiệm , vô nghiệm ta làm ntn ?
HS đọc yêu cầu của bài HS khi ∆’ > 0 HS tính ∆’ HS trả lời miệng HS tính ∆ hoặc ∆’; xét dấu ∆ (∆’)
Dạng 3: Tìm điều kiện để PT có nghiệm, vô nghiệm.
Bài tập 24: (SGK/50)
Cho PT x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 a) Có ∆’ = (m – 1)2 – m2
= m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m b) PT có 2 nghiệm phân biệt khi ∆’ > 0
⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ m < 0,5 PT có 1 nghiệm kép khi 1 – 2m = 0 ⇔ m = 0,5
PT vô nghiệm khi 1 – 2m < 0 ⇔ m > 0,5
4) Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc và ghi nhớ công thức nghiệm TQ và công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai. Làm bài tập 23; 21; (SGK/49 – 50) 29; 31 (SBT/42).
Đọc trước bài hệ thức Vi – ét.
--- Ngày soạn: 06/03
Ngày dạy; 08/03/2011 Tiết 57: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG I – Mục tiêu: I – Mục tiêu: