Dự phòng phải thu khó đòi:

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG (Trang 25 - 26)

Để đề phong những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra,hạn chế những đột biến về kinh doanh trong kỳ kế toán NH phải trích lập từ chi phí để lập ra khoản dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi.

Việc xác lập số dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo qui định của cơ chế tài chính.

-Khi trích lập dự phòng,kế toán tính toán số tiền đợc trích lập,kế toán lập phiếu chuyển khoản và hạch toán:

Nợ TK Chi phí dự phòng phải thu khó đòi Có TK Dự phòng phải thu khó đòi

Dự phòng phải thu khó đòi chỉ đợc sử dụng sau khi tận dụng mọi khoản thu nh: Yêu cầu ngời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ,phát mại tài sản,áp dụng các biện pháp khác.

Khi bù đắp rủi ro: Căn cứ vào biên bản,số tiền đợc bù đắp để xoá nợ kế toán lập phiếu chuyển khoản và hạch toán nh sau:

Nợ TK Chi dự phòng khó đòi Có TK Nợ khó đòi

Sau đó KT chuyển khoản nợ này sang TK ngoại bảng để theo dõi, kế toán lập phiếu nhập và hạch toán:

Thời gian theo dõi trên TK này phải theo qui định của bộ tài chính. Nếu hết thời gian theo dõi mà cũng không thu đợc thì cũng huỷ bỏ

Trờng hợp KH trả đợc một phần nợ hay toàn bộ nợ khó đòi. KT căn cứ vào số tiền KH trả nợ lập phiếu xuất kho,phiếu thu, UNC,…để hạch toán:

Xuất TK Nợ khó đòi đã xử lý Đồng thời hạch toán nội bảng:

Nợ TK tiền mặt tại quĩ

Hoặc nợ TK tiền gửi thanh toán Có TK thu nhập bất thờng

Hết thời gian theo dõi theo qui định của bộ tài chính kế toán huỷ bỏ,lập phiếu xuất và hạch toán:

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG (Trang 25 - 26)