Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 7 trọn bộ_CKTKN_Bộ 7 (Trang 31)

1. Ổn định lớp

7A1 7A2

7A3 7A4

2. Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra trong giờ thực hành) 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS đọc bài tập 3

GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 HS thực hành lập và sử dụng công thức GV hướng dẫn học sinh thay đổi dữ liệu Tiền gửi, Lãi xuất và quan sát sự thay đổi tự động của Số tiền trong sổ để thấy được sự tiện lợi của bảng tính GV hướng dẫn học sinh mở bảng tính mới và lập bảng điểm như hình 27 HS thực hành lập bảng theo mẫu GV hướng dẫ học sinh tính điểm tổng kết bằng công thức đơn giản

HS nhập công thức tính vào ô G3 GV: hãy lưu bảng tính với tên Bảng

điểm của em

HS lưu lại bảng tính và thoát khỏi

Bài tập 3:

Thực hành lập và sử dụng công thức

- Số tiền tháng thứ nhất:

= Số tiền gửi + số tiền gửi * lãi xuất - Số tiền từ tháng thứ 2 trở đi

= Số tiền của tháng trước+ số tiền của tháng trước * lãi xuất

Bài tập 4

Thực hành bảng tính và sử dụng công thức

Nhập công thức tại ô G3 là: =(C3+D3+E3+F3)/4

chương trình.

GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm và chấm điểm.

4. Củng cố

GV kiểm tra kết quả của một số nhóm 5. Hướng dẫn tự học

- Về nhà xem lại nội dung bài TH 3, đọc trước bài mới. - Giờ sau học tại phòng máy chiếu

Tiết 17 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.

- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Sum (hàm tình tổng). 2. Kĩ năng

- Viết đúng cú pháp các hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.

3. Thái độ

- Học sinh nhận thức đước ưu điểm khi sử dụng hàm trong công thức, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu. - Học sinh: sách, vở ghi, đọc trước bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1. Ổn định lớp

7A1 7A2

7A3 7A4

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu các bước sử dụng công thức trong ô tính và các kí hiệu toán học trong công thức?

? Nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? GV: Tính = A1+B1+C1+D1; = A2+B2+C2+D2

Nếu tính tổng của 1000 ô từ ô A1 đến A1000 ta làm như thế nào? Việc liệt kê như trên chắc chắn mất thời gian và rất phức tạp và Hàm sẽ giải quyết vấn đề này? 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Trong bài trước em đã biết cách

tính toán với các công thức trên trang tính ngoài ra ta còn có thể sử dụng hàm để tính trong chương trình bảng tính. GV giới thiệu hàm là gì

HS theo dõi và ghi bài.

GV: Nếu cần tính trung bình cộng của ba số 3, 10 và 2, em có thể sử dụng công thức sau đây:

GV: Chương trình bảng tính có hàm AVERAGE giúp em tính công thức trên

1. Hàm trong chương trình bảng tính. - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể

Ví dụ 1: =(3+10+2)/3

bằng cách nhập nội dung sau đây vào ô tính:

HS tìm hiểu cách tính và làm thêm các bài tập

GV: Giống như công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm.

? Chương trình sẽ tính trung bình cộng của hai số trong các ô nào?

HS: ... hai ô A1 và A5.

? Nêu lại 4 bước sử dụng công thức? HS: ...

? Từ đó hãy cho biết 4 bước để nhập hàm vào một ô

HS: ...

GV giới thiệu cho HS về hàm SUM và hướng dẫn cách sử dụng.

VD: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả 84 HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV

GV mở trang tính và yêu cầu HS lên thực hiện trên máy tính.

HS thực hành

GV: Trong công thức tính, hàm SUM cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán.

=AVERAGE(3,10,2) Ví dụ 2: =AVERAGE(A1,A5) 2. Cách sử dụng hàm - Chọn ô cần nhập - Gõ dấu bằng - Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó - Nhấn Enter. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a, Hàm tính tổng

- Hàm tính tổng của một dãy số có tên là SUM.

- Cú pháp : =SUM(a,b,c...)

- Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. - Ví dụ 1: =sum(15,24,45) - Ví dụ 2: =SUM(A2,B8) = SUM(A2,B8,105) - Ví dụ 3: =SUM(A1,B3,C1:C10) 4. Củng cố

GV yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK/31 5. Hướng dẫn tự học

- Làm bài tập 2 SGK/31; 4.1, 4.2 SBT/20

Tiết 18 - Bài 4.

SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (Tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Average (hàm tính trung bình cộng), Max (hàm xác định giá trị lớn nhất), Min (hàm xác định giá trị nhỏ nhất);

2. Kĩ năng

- Viết đúng cú pháp các hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.

3. Thái độ

- Học tập chăm chỉ, làm việc cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, phòng máy. - Học sinh: sách, vở ghi, đọc trước bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1. Ổn định lớp

7A1 7A2

7A3 7A4

2. Kiểm tra bài cũ

? Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?

A. = SUM(5,A3,B1); B. =SUM(5,A3,B1);

C. =sum(5,A3,B1); D. =SUM (5,A3,B1).

? Em thực hành nhập dữ liệu vào ô A3, B1 và tìm kết quả theo cách các nhập hàm trên để kiểm tra kết quả mình vừa chọn.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV giới thiệu hàm tính trung bình cộng GV: Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: …

HS chú ý nghe giảng, ghi chép bài. GV yêu cầu HS lên bảng thực hành trên máy tính ví dụ 1.

HS còn lại theo dõi cách nhập trên màn hình và thực hành kiểm tra lại kết quả bằng MTCT ? Em có nhận xét gì về các biến trong 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng b. Hàm tính trung bình cộng - Tên hàm : AVERAGE - Cách nhập =AVERAGE(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính.

Ví dụ 1

=Average(15,24,45)

hàm của ví dụ 1.

HS: … là giá trị cụ thể

GV gọi HS lên bảng thực hành ví dụ 2 HS lên bảng thực hành theo yêu cầu GV nhận xét cách nhập hàm, kết quả. ? Em có nhận xét gì về các biến trong hàm của ví dụ 2.

HS : ... địa chỉ ô tính, giá trị cụ thể, địa chỉ khối.

? Ta muốn tìm bạn có điểm cao nhất trong lớp các em làm như thế nào?

HS: …

? Việc nhìn điểm của từng bạn là rất mất thời gian, ta có thể sử dụng hàm Max … GV giới thiệu hàm

GV: Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: …

GV nhập mẫu ví dụ 1 HS theo dõi bài

HS lên bảng thực hành ví dụ 2

GV giới thiệu hàm xác định giá trị nhỏ nhất: ...

GV: tương tự cách nhập 3 hàm đã học em hãy nêu cách nhập hàm MIN ?

HS : ...

GV nhận xét, kết luận cách nhập hàm. HS lên bảng thực hành các ví dụ HS còn lại theo dõi, ghi chép bài GV - HS nhận xét kết quả.

GV: Hàm MAX, MIN cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức tính. Ví dụ 2 =Averaga(A1,A5,3) =Averaga(A1:A5) =Averaga(A1:A4,A1,9) =Averaga(A1:A5,5) c. Hàm xác định giá trị lớn nhất - Tên hàm: MAX. - Cách nhập =MAX(a,b,c...) trong đó các biến a, b, c,...là các số hay địa chỉ của các ô tính. Ví dụ 1 =MAX(47,5,64,4,13,56) Ví dụ 2 =Max(B1,B5,13) =Max(B1:B6) =Max(B1:B4,B4,85) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất - Tên hàm: MIN. - Cách nhập =MIN(a,b,c...) trong đó các biến a, b, c,...là các số hay địa chỉ của các ô tính. Ví dụ 1 =MIN(47,5,64,4,13,56) Ví dụ 2 =Min(B1,B5,13) =Min(B1:B6) =Min(B1:B4,B6,1) 4. Củng cố

GV hướng dẫn giải các bài tập 3 SGK/31; 4.3 đến 4.7 SBT/20, 21. 5. Hướng dẫn tự học

- Về nhà làm các bài tập 3 SGK/31; 4.3 đến 4.7 SBT/20, 21. - Đọc trước bài thực hành 4. Đọc bài đọc thêm 2 SGK/32. - Chuẩn bị bài thực hành, giờ sau thực hành tại phòng máy.

Tiết 19 Bài thực hành 4 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết nhập công thức và hàm vào ô tính 2. Kĩ năng

- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Tạo bảng điểm của lớp.

3. Thái độ

- HS hăng say học tập, làm việc cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, phòng máy. - Học sinh: sách, vở ghi, đọc trước bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1. Ổn định lớp

7A1: 7A2:

7A3: 7A4:

2. Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra trong giờ thực hành) 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS đọc bài tập 1. Lập trang tính và sử

dụng công thức

GV hướng dẫn học sinh mở bảng tính mới nhập và lập công thức

HS thực hiện theo lý thuyết đã học thảo luận nhóm và lập công thức cho bài tập GV theo dõi và kiểm tra kết quả từng nhóm học sinh.

HS đọc bài tập 2

? Nêu cú pháp hàm tính trung bình cộng?

HS: …

GV hướng dẫn học sinh mở lại bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và

Bài tập 1

Lập trang tính và sử dụng công thức a, Lập bảng điểm như hình 30 trong SGK b, Lập công thức tính điểm TBC của từng bạn.

(Ví dụ nhập vào ô F3 =(C3+D3+E3)/3) c, Lập công thức tính điểm TBC của cả lớp.

(Ví dụ nhập vào ô F16 =(F3+F4+...+F15)/13) d, Lưu bảng tính

Bài tập 2

Chiều cao trung bình của các bạn trong lớp em

hướng dẫn học sinh thực hành tính TBC của chiều cao và cân nặng.

HS làm theo hướng dẫn thảo luận nhóm tìm ra công thức

HS nhập công thức vào bảng tính

GV theo dõi, nhắc nhở và kiểm tra kết quả từng nhóm học sinh.

GV yêu vầu HS lưu lại bảng tính vừa thực hành

HS lưu lại bảng tính.

=AVERAGE(D3:D14)

- Cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em

Nhập công thức vào ô E15: =AVERAGE(E3:E14)

4. Củng cố

GV hướng dẫn giải các bài tập 3 SGK/31; 4.3 đến 4.7 SBT/20, 21. 5. Hướng dẫn tự học

- Về nhà làm các bài tập 3 SGK/31; 4.3 đến 4.7 SBT/20, 21. - Đọc phần bài thực hành 4 còn lại

- Đọc bài đọc thêm 2 SGK/32.

Tiết 20 - Bài thực hành 4 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM

(tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết nhập công thức và hàm vào ô tính

- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2. Kĩ năng

- Rèn luyện việc nhập công thức. 3. Thái độ

- HS có hứng thú học tập bộ môn

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, phòng máy. - Học sinh: sách, vở ghi, đọc trước bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1. Ổn định lớp

7A1: 7A2:

7A3: 7A4:

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra trong giờ thực hành 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV yêu cầu HS đọc bài toán.

? Nêu cú pháp hàm tính trung bình cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất, hàm xác định giá trị nhỏ nhất? GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng hàm trong bài tập HS thực hành từng bước rồi so sánh GV theo dõi giúp đỡ, nhắc nhở các nhóm thực hành.

GV kiểm tra lấy điểm

GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. HS: …

GV các em hãy lập trang tính theo mẫu. HS: …

? Bài toán yêu cầu tính những gì? HS: … tính TBC …

Bài tập 3

Sử dụng hàm tính AVERAGE, MAX, MIN

a, Tính lại kết quả trong bài tập 1 bằng hàm so sánh với cách dùng công thức. b, Tính điểm trung bình cộng bằng hàm AVERAGE (=average(C3:E3))

c, Xác định điểm trung bình cộng cao nhất bằng hàm MAX, điểm thấp nhất bằng hàm MIN Bài tập 4 Lập trang tính và sử dụng hàm SUM - Tính tổng của từng năm, trong ô E4 tính: =sum(B4:D4)

? Ngoài tính toán bài tập có yêu cầu gì khác không?

HS: … lưu lại bảng tính.

GV hướng dẫn học sinh làm bài tập và lưu lại

HS thực hành lập trang tính theo hình 31 SGK/35.

HS tính tổng của từng năm và tính trung bình của 6 năm.

GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài GV nhận xét, chấm điểm một vài HS làm bài tốt.

HS lưu lại bảng tính với tên Gia tri san

xuat

(Các năm còn lại tính tương tự chú ý đến địa chỉ ô tính)

- Tính trung bình cộng theo từng ngành sản xuất trong sáu năm,

Trong ô B10 tính: =average(B4:B9)

4. Củng cố

GV kiểm tra kết quả của các nhóm và yêu cầu HS trình bày lại các hàm đã sử dụng trong giờ thực hành.

5. Hướng dẫn tự học

- Xem lại bài tập thực hành. - Làm bài tập 4.7 SBT/21

Tiết 21. BÀI TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp học sinh giải một số bài tập của các bài đã học

- Ôn tập lại về các thao tác với bảng tính, cách sử dụng công thức và hàm trong bảng tính.

2. Kĩ năng

- HS vận dụng vào làm bài tập, chuẩn bị tốt kiến thức cho giờ kiểm tra. 3. Thái độ

- HS tích cực học tập, làm việc có tổ chức, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu. - Học sinh: SGK, SBT.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp

7A1: 7A2:

7A3: 7A4:

2. Kiểm tra bài cũ

? Khi gõ công thức vào một ô kí tự đầu tiên phải là kí tự nào? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?

? Viết cú pháp của các hàm đã học? 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV đưa đầu bài lên màn hình máy chiếu

? Giao của một hàng và một cột được gọi là?

HS đọc và trả lời các câu hỏi (Đ/A: c. Ô)

? Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào?

HS: … (c. Cả hai kiểu dữ liệu trên) GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập (HS khác theo dõi kết quả) và trả lời cho bài tập 4.5 và 4.6 SBT trang 22 GV kiểm tra kết quả trên máy chiếu Kết quả:

Bài 1.6 SBT/7

Giao của một hàng và một cột được gọi là:

a. Dữ liệu b. Trường

c. Ô d. Công thức.

Bài 2.13 SBT/14

Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây?

a. Kí tự b. Số c. Cả hai kiểu dữ liệu trên Bài 4.5 SBT/22

Hãy cho biết kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính trong hình sau 1. =SUM (A1:A3)

Bài 4.5 1. =150 2. =250

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 7 trọn bộ_CKTKN_Bộ 7 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w