Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Cảng Hà Nội (Trang 29)

năm

• Cảng Hà Nội sử dụng và bố trí lao động phù hợp với từng đối tợng lao động,tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân phát triển toàn diện,nâng cao chất lợng lao động. Duy trì công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.

• Đồng thời hàng loạt các công trình đang xây dựng dang dở đã hoàn thành trong năng nay đã đợc đa vào hoạt động,đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Cảng

1.2 Một số tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc,doanh nghiệp Cảng còn có những tồn tại một số khó khăn bất cập ,nhiều hoạt động còn hạn chế,kém hiệu quả cần có các biện pháp khắc phục nh :

• Hiệu quả sử dụng vốn cha cao, các loại tài sản còn quản lý lỏng lẻo, cha phân loại và phân trách nhiệm cho từng bộ phận quản lý và chịu trách nhiệm • Các hoạt động marketing ,xúc tiến thơng mại cha đáp ứng đợc nhu cầu trong môi trờng cạnh tranh hiện nay. Hoạt động nghiên cứu thị truờng cha đợc chú trọng đúng tầm,kết quả tiêu thụ phụ thuộc chủ yếu nhờ vào uy tín kinh doanh lâu nay của doanh nghiệp. Năm nay Cảng không tìm đợc đối tác mới,tiềm năng và công tác đầu t cho vấn đề này cũng cha đợc doanh nghiệp chú trọng

• Mặt khác cán bộ công nhân viên có trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp,số nguời đợc đào tạo trên đại học cha có,trong đó số cán bộ cha qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ cao

• Bên cạnh đó chi phí trong những năm gần đây tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng lợi nhuận,tình hình làm ăn của doanh nghiệp cha tốt,cha cân xứng với tiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp

2. Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp của doanh nghiệp

Sau một thời gian ngắn thực tập tại doanh nghiệp Cảng Hà Nội có điều kiện đi vào phân tích tình hình tài chính của công ty, cùng với kiến thức còn hạn chế, em xin mạnh dạn đa ra một số phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới nh sau :

2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Để tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định , công ty cần thực hiện một số giải pháp:

• Công ty cần phân cấp quản lý tài sản cố định cho từng bộ phận phụ trách quản lý nhằm nâng cao ý thức , trách nhiệm của ngời sử dụng giúp kéo dài tuổi thọ động thời khai thác tối đa công suất tối đa của máy móc thiết bị.

• Phân loại tài sản cố định để xác định chính xác mức hao mòn của từng loại tài sản cố định để thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết hoặc gần hết để tiến hành tái đầu t. Việc tính khau hao phải tính đến hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Xử lý những TSCĐ không cần thiết, h hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn cố định để dùng vào luân chuyển bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh.

• Quản lý TSCĐ chặt chẽ về hiện vật không để h hỏng, mất mát

• Cân nhắc giữa chi phí sửa chữa lớn bỏ ra và việc thu hồi hết giá trị còn lại của máy móc để đa ra quyết định tài chính phù hợp là nên kéo dài tuổi thọ tài sản hay thanh lý máy móc.

• Chủ động thực hiện các biện pháp phngf ngừa rủi ro, bảo toàn vốn nh mua bảo hiểm tài sản, lập quĩ dự phòng

• Có chế độ thởng phạt công minh đối với những ngời có phát minh, sáng chế cải tiênd kỹ thuật , có tinh thần trách nhiệm trong quản lý sử dụng TSCĐ

2.2 Quản lý tốt TSLĐ

Tài sản lu động chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của công ty vì vậy việc quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lu động là rất quan trọng.

• Quản lý các khoản phải thu , đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng. Đây chính là hình thức tín dụng thơng mại linh hoạt trong kinh doanh , giúp công ty giảm chi phí tồn kho, tận dụng công suất máy móc nhng với khoản phải thu lớn và có xu thế tăng lên nh hiện nay làm tăng chi phí của công ty do phải tìm nguồn tài trợ để bù đắp. Vì vậy công ty nên duy trì các khoản phải thu có chọn lọc để :

+Tăng cờng khả năng hu hồi nợ cần theo dõi chặt chẽ thời hạn các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ cũ mà đơn vị khác đang chiếm dụng bằng cách giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, phân công quản lý theo

nghiệp biết đợc những khoản nợ nào đã quá hạn , đến hạn để có biện pháp thu hồi và trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi

+ Thẩm định năng lực tài chính khách hàng trớc khi ra quyết định cho khách hàng nợ thông qua kết quả kinh doanh của họ trong thời gian vừa qua.

+ Các chứng từ phải thu phải đảm bảo phản ánh đợc quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên liên quan.

+ Sắp xếp và bố trí hợp lý thời gian các koản nợ để thời gian nợ lệch nhau sao cho tiền của công ty đợc thu đều đặn tránh tình trạng thiếu hoặc thừa tiền giả tạo.

+ Đối với các khoản cho vay nội bộ thì cần khuyến khích các đơn vị thực hiện thanh toán ngay khi đã quyết toán xong công trình tránh tình trạng kệt trong thanh toán

• Quản lý tiền mặt.

+ Xác định luồng tiền vào ra của mỗi kỳ để có những biện pháp phù hợp trong quản lý ngân quĩ.

+ Các khoản thu chi bằng tiền mặt phải qua quĩ để kiểm tra và kiểm soát trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3 Xác định số vốn cũng nh cơ cấu vốn hợp lý.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lu động và các vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho nó có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Việc xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy công ty cần phải chú trọng một số vấn đề sau :

- Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh,nếu xác định không chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thừa gây ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn hoặc thiếu vốn sẽ để vuột mất cơ hội đầu t. Điều này cho thấy sự quan trọng của việc xác định nhu cầu vốn để có hiệu quả tốt nhất.

- Xây dựng kế hoạch huy động vốn , lựa chọn nguồn tài trợ vốn thích hợp. Xác định khả năng vốn hiện có của công ty để từ đó có những biện pháp phù hợp đảm bảo nguồn vốn tối thiểu cho hoạt động của mình từ nhiều nguồn khác nhau nh : xin cấp vốn, bổ sung vốn từ ngân sách nhà nớc, vay vốn ngân

hàng, thông qua các hình thức cổ phần hoá nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Ngoài ra công ty còn phải lập kế hoạch cho việc phân phối và sử dụng vốn sao cho hợp lý và có hiệu quả trên cơ sở tính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính đặc trng của kỳ trớc đồng thời kết hợp với những kế hoạch kinh doanh, sự biến động của thị trờng và đặc điểm sản xuất của công ty trong ký kế hoạch đã lập để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Nh khi sản cuất phát sinh nhu cầu vốn thì công ty cần phải chủ động cung ứng đầy đủ kịp thời để sản xuất không bị gián đoạn. Còn nếu thừa vốn thi doanh nghiệp cần có biện pháp xử lý linh hoạt nh đầu t mở rộng sản xuất, cho vay, đem đi góp vốn liên doanh liên kết, phát triển thị trờng,...

2.4 Xúc tiến các hoạt động marketing, chú trọng công tác tìm hiểu và pháttriển thị trờng, khách hàng tiềm năng triển thị trờng, khách hàng tiềm năng

Các hoạt động marketing ,xúc tiến thơng mại của doanh nghiệp cha đáp ứng đợc nhu cầu trong môi trờng cạnh tranh hiện nay. Vì vậy doanh nghiệp cần đầu t thích đáng cho các hoạt động mở rộng thị trờng để tìm kiếm cơ hội đầu t. Chú trọng hơn tới hoạt động nghiên cứu thị truờng, tìm kiếm đối tác mới, mở rộng phạm vi kinh doanh để nâng cao lợi nhuận, phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài và bền vững

2.5 Đào tạo cán bộ công nhân viên đặc biệt là cán bộ cho phân tích tàichính chính

Do doanh nghiệp có tỷ lệ công nhân viên có trình độ cha cao nên hàng năm doanh nghiệp nên mở thêm lớp học bổ túc thêm hiểu biết cho cán bộ công nhân viên. Tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ trẻ học nâng cao kỹ năng làm việc, trình độ hiểu biết đồng thời nâng cao mặt bằng trình độ cho toàn công ty. Tuy nhiên việc làm cần nhất cho doanh nghiệp là phải đào tạo cán bộ phân tích tài chính, đó là công việc phức tạp, đòi hỏi nhà phân tích phải có kiến thức tổng hợp, am hiểu về tình hình công ty. Bên cạnh đó trình độ cán bộ phân tích là một yếu tố quan trọng quyết định chất lợng phân tích. Hiện nay công ty cha có cán bộ chuyên trách nên phân tích tài chính đợc tiến hành sơ lợc bởi kế toán viên, cha sử dụng đợc nhiều vào việc lập chiến lợc kinh doanh. Do vậy công ty cần đầu t , có kế hoạch bồi dỡng, đào tạo, tuyển chọn cán bộ chuyên đảm nhiệm về phân tích tài chính cho doanh nghiệp.

Kết luận

Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đã và đang đem lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để phát triển nhng cũng tạo ra không ít khó khăn, thách thức cho các doanh nghiệp. Qua 41 năm xây dựng và trởng thành, có nhiều bớc thăng trầm trong suốt chặng đờng đi nhng doanh nghiệp Cảng Hà Nội luôn là doanh nghiệp đi đầu trong công tác xây dựng và phát triển của Tổng công ty Đờng sông miền Bắc. Nói chung doanh nghiệp đã có nhiều những kết quả đáng mừng và đáng khích lệ bên cạnh những khó khăn,vớng mắc cần đợc tháo gỡ từng bớc doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Nhà nớc.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì phân tích tình hình tài chính là một công cụ hữu hiệu. Nó có ảnh hởng to lớn đến sự sống còn hay diệt vong của bất kì một doanh nghiệp nào bởi chứa đựng trong nó là những thông tin kinh tế tài chính quan trọng cho các nhà quản lý và các đối tợng sử dụng có thể đa ra các quyết định tài chính mang lại sự thành công và ngợc lại nếu không có hoặc có mà không biết sử dụng thì đơng nhiên sẽ thất bại. Chính vì vậy mà có ngày càng nhiều đối tợng khác nhau quan tâm tới BCTC.

Về phần mình, sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán của doanh nghiệp Cảng Hà Nội, em đã tiếp thu đợc những kiến thức thực tế vô cùng quí giá và bổ ích, thêm vào đó em còn đợc bổ sung thêm nhiều kiến thức về công tác tài chính kế toán nói chung và phân tích BCTC nói riêng. Do hạn chế về thời gian, năng lực và trình độ nên luận văn của em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhân đợc sự góp ý từ thầy cô và các cô chú phòng tài chính kế toán để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty cùng các cô, chú, anh, chị phòng tài chính kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã dạy dỗ và truyện thụ cho em những kiến thức quí giá trong suốt những năm tháng qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hà Đức Trụ ngời đã hớng dẫn tận tình và giúp đỡ lớn để em có thể hoàn thiện luận văn này

Hà Nội ngày 1 tháng 9 năm 2007

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Cảng Hà Nội (Trang 29)