Mặc dù EWB mô phỏng nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử rất tốt, nh−ng khi mô phỏng một bài thí nghiệm Lý thuyết mạch trên EWB hiệu quả mang lại không cao vì hạn chế về giao diện sử dụng. Để khắc phục điều này, có thể sử dụng EWB nh− một ứng dụng nền để phân tích và mô phỏng nguyên lý hoạt động của mạch và xuất kết quả sang phần mô phỏng giao diện mạch trên LabVIEW. Do vậy, cần thiết phải đi sâu vào phân tích và xem xét khả năng kết nối và trao đổi dữ liệu của phần mềm EWB.
EWB là một phần mềm đóng gói. Phần mềm này không hỗ trợ các giao thức truyền dữ liệu theo kiểu DDE hoặc TCP/IP. Do vậy, trong đồ án của mình em đã giải quyết vấn đề kết nối và trao đổi dữ liệu trên EWB bằng cơ chế trao đổi qua file với hai modul Piecewise Linear Source (PWL) và Write Data.
- PWL là modul phát tín hiệu trong th− viện Soucrces. Modul này cho phép đọc dữ liệu từ các file và chuyển chúng thành dạng tín hiệu đầu vào cho các mạch điện mô phỏng. Hình 3.9 minh hoạ modul PWL .
Để sử dụng PWL ta lựa chọn chúng trong th− viện rồi đ−a vào ch−ơng trình. Kích đúp chuột vào modul này để làm xuất hiện hộp thoại lựa chọn thuộc tính (hình 3.9). PWL cho phép sử dụng file dữ liệu là các file text chứa một bảng các điểm thời gian và giá trị t−ơng ứng (đơn vị là Volt). Mỗi một dòng của file t−ơng ứng với một điểm, có định dạng nh− sau: Time <space(s)> Voltage. Giá trị trung gian giữa các điểm sẽ đ−ợc nội suy tuyến tính.
Sau khi thiết lập thuộc tính cho PWL ta có thể chọn chúng vào tạo thành một subcircuit (sử dụng công cụ Creat Subcircuit) với tên gọi
FromLV (hình 3.10) để sử dụng trong các mạch có trao đổi dữ liệu
với LabVIEW.
- Write Data là modul thu tín hiệu trong th− viện Miscellaneous. Modul này cho phép ghi các dữ liệu đầu ra của mạch ra file text với tên file lựa chọn từ hộp thoại thuộc tính và định dạng nh− của modul
PWL. T−ơng tự nh− trên chúng ta có thể xây dựng một subcircuit với tên gọi ToLV từ Write Data để sử dụng trong các mạch có trao đổi dữ liệu với LabVIEW (hình 3.11).