Phát triển thuỷ lợi nhỏ cho các xã nghèo

Một phần của tài liệu Tăng trưởng bền vững kết hợp xóa đói giảm nghèo hiệu quả ở Việt Nam (Trang 29)

III -Giải pháp để tăng trưởng bề vững kết hợp xĩa đĩi giảm nghèo hiệu

1.3.Phát triển thuỷ lợi nhỏ cho các xã nghèo

Đối với các xã nghèo thuộc chương trình 135 chưa cĩ cơng trình thuỷ lợi tưới hoặc đã bị xuống cấp, Nhà nước dùng vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp. Đối với các địa bàn vùng cao đặc biệt khĩ khăn khơng cĩ ruộng nước, Nhà nước hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, nhằm giúp người nghèo cĩ điều kiện sản xuất lương thực tại chỗ, hoặc trồng rừng.

Đối với những xã nghèo nằm gần các cơng trình thuỷ lợi lớn, Nhà nước đầu tư xây dựng hệ thống kênh dẫn từ cơng trình lớn, tạo nguồn nước, hỗ trợ vật tư cùng nhân dân xây dựng hệ thống kênh nội đồng.

Tiếp tục tập trung đầu tư phát triển thủy lợi nhỏ cho các xã nghèo, vùng nghèo.

Thực hiện thu thuỷ lợi phí đối với cơng trình do Nhà nước tạo nguồn nước, chỉ đảm bảo đủ trang trải chi phí thường xuyên, vận hành, khơng tính chi phí đầu tư ban đầu.

Xây dựng cơ chế quy định trách nhiệm của chính quyền địa phương (cấp xã) cĩ sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý và duy trì hoạt động lâu dài của các cơng trình thuỷ lợi nhỏ trong nội xã.

Thực tiễn phát triển các cơng trình thuỷ lợi ở các xã nghèo vừa qua cho thấy nhân dân đĩng gĩp khoảng 20-40% vốn đầu tư cho mỗi cơng trình xây dựng mới, cịn duy tu bảo dưỡng khoảng từ 20-30% tổng chi phí; cần nghiên cứu, mở rộng việc áp dụng cơ chế này cho giai đoạn tới.

Đối với những nơi chưa cĩ nguồn nước để phục vụ thuỷ lợi tuyến xã, đặc biệt các xã vùng sâu, vùng xa, Nhà nước tăng thêm kinh phí tạo nguồn.

Một phần của tài liệu Tăng trưởng bền vững kết hợp xóa đói giảm nghèo hiệu quả ở Việt Nam (Trang 29)