trong nhà máy
4.1. Công tác huấn luyện
Để đảm bảo quyền lợi và thực hiện tốt công tác ATVSLĐ trong quá trình sản xuất, hàng năm nhà máy đều huấn luyện ATLĐ, VSLĐ, PCCN cho CBCNV có kiểm tra, ký sổ, theo dõi. 100% công nhân làm việc trong nhà máy đều đợc huấn luyện và cấp thẻ an toàn lao động. Đối với công nhân làm nghề nguy hiểm nh điện, hàn hơi, hàn điện, vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực, nhà máy đều cử đi huấn luyện kỹ càng và đợc cơ quan có thẩm quyền cấp thẻ. Ngoài ra, nhà máy còn tổ chức mời các cơ quan chuyên ngành về huấn luyện cho màng lới ATVSLĐ và công nhân viên chức nhà máy hàng năm.Cụ thể công tác tuyên truyền và giáo dục đợc thể hiện dới bảng sau:
từ 1999 - 2001
Chỉ tiêu Đ.vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Màng lới CNVC Ngời 1.230 1.236 1.221 Chi phí tuyên truyền,
huấn luyện
đồng 11.232.000 13.320.500 70.000.000 Các nội dung huấn luyện đợc tập trung vào các thể chế, luật định về bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, thực tập sơ cứu phòng khi có tai nạn rủi ro xảy ra.
4.2. Công tác tuyên truyền giáo dục của nhà máy
Trong những năm qua các hình thức tuyên truyền của nhà máy đã và đang đi vào chiều sâu, những vị trí nguy hiểm đều có biển báo, biển cấm, các thiết bị máy móc đều có nội dung an toàn, quy trình vận hành, xử lý sự cố, ở những nơi thích hợp đều có tranh áp phích để nhắc nhở an toàn. Ngoài ra, nhà máy còn tổ chức tuyên truyền bằng các văn bản pháp qui, bộ luật lao động tới các bộ phận và đợc tuyên truyền thông qua các đài truyền thanh nhà máy, triển khai nghị quyết hàng tháng. Tổ chức Công đoàn triển khai nhiều đợt tuyên truyền nghiên cứu bộ luật lao động. Đặc biệt ở năm 1997 tổ chức hội thi an toàn vệ sinh giỏi từ cấp bộ phận đến nhà máy. Thông qua hội thi, nhà máy đã có 90% màng lới an toàn vệ sinh đạt xuất sắc, 10% đạt loại khá, có 3 màng lới dự thi cấp Quận đạt xuất sắc ATVSV tham gia thi toàn quốc đạt an toàn vệ sinh viên giỏi toàn quốc.
Nhà máy phát động phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Năm 1996, phòng kỹ thuật đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt hệ thống cấp sợi tự động cho 8 máy cuốn ở phân xởng bao mềm bằng hệ thống băng tải, kinh phí là 281.194.580 đồng. Và tiếp tục thiết kế chế tạo hệ thống cấp sợi tự động bằng sức gió ở 3 máy cuốn phân xởng Bao cứng, góp phần cải thiện môi trờng làm việc, tiết kiệm lao động, kinh phí đầu t: 420.378.400 đồng.
Năm 1998, nhà máy chế tạo hệ thống phân ly sợi, cung cấp sợi tự động cho phân xởng sợi đã giảm đợc bụi, độc hại cho công nhân, thay thế cho sợi thủ công và tận thu sợi trong quá trình sản xuất so với thiết bị nhập ngoại tiết kiệm đợc 200 (triệu đồng).
Năm 1999, nhà máy chế tạo thành công máy dán tem thuốc lá bao cứng phục vụ cho nhu cầu sản xuất của nhà máy và các nhà máy sản xuất thuốc điếu trong Tổng Công ty và đợc hội đồng sáng kiến đánh giá và đợc khen thởng.
Bảng 10: Một số sáng kiến từ năm 1999-2001
TT Chỉ tiêu Đ.vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1 Số sáng kiến Cái 51 29 31 2 Làm lợi tr.đ 325 546 369 3 Tiền thởng tr.đ 13,925 50 27,4 4 Tiết kiệm trđ..đ 445 2.100 2.100
Từ quan tâm tạo điều kiện trên và sự phát huy sáng kiến đầu t thiết bị, nhà máy đảm bảo:
+ Mặt bằng vệ sinh sạch, gọn, an toàn cho ngời lao động.
+ Nâng cao chất lợng sản phẩm, loại bỏ đợc một số bụi đáng kể trong sản xuất vì có cơ cấu rung, rũ, lọc bụi bằng khí nén.
+ Tạo vòng khép kín dây chuyền sản xuất công nghệ, tiết kiệm đợc sức lao động của công nhân.