179,6 g B 176,9 g C 198,6 g D 189,8 g.

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài tập đặc sắc từ Bookgol hóa học (Trang 27)

2.Hòa tan hỗn hợp A trên vào nước thu được dung dịch X. DẫnV(l)khí Cl2 sục vào dung dịch X , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được66,2gchất rắn. Giá trị của V là:

A.8,96. B.2,24. C.4,48. D.13,44.

Cho22,4gbột sắt vào dung dịchD. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắnF nênAgN O3còn dư ChoF vào dung dịchHCldư tạo ra4,48(l) H2nênF edư

Cho dung dịchN aOH dư vào dung dịchEvàY thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đỏi thu được40g chất rắn. Chất rắn chính làF e2O3, M gO

nF edư = 0,2⇒nAgN O3d= 2nF epư = 0,4mol

⇒nAgN O3pư = 1Từ số gam chất rắn suy ranM g = 0,2.Gọi số molN aBr, KIlần lượt là x, y Có ngay:

103x+ 166y= 74,4

x+y= 0,6 ⇒ x = 0,4;y = 0,2 ⇒ m = 0,4.188 + 0,2.235 + 0,2.2.143,5 = 179,6g

Dễ thấy khi sụcCl2 thì đầu tiên muốiKI phản ứng trước Độ giảm khối lượng là:

∆m= 93,4−66,2 = 27,2 = 0,2(127−35,5) + 0,2(80−35.5)⇒nCl2 = 0,2 VậyV = 2,24l

Đáp án 1.A, 2.B

Câu 59:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứaF e3O4 vàF eS2 trong 63 gam dung dichjHN O3 thu được 1,568 lít N O2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịchN aOH 2M, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ của dung dịch HN O3ban đầu là:

A.47,2 %. B.42,6 %. C.46,2 %. D.46,6 %.

Lời giải:

ThấyHN O3 dư nên sắt chuyển tất lên sắt 3nF e2O3 = 0,061 Gọi số molF e3O4 vàF eS2 lần lượt là x và y

Khi đó ta có: 3x+y= 0,122 x+ 15y= 0,07 ⇒ x= 0,04 y= 0,002 nN a+=nN O− 3 + 2nSO2− 4 ⇒nHN O3dư = 0,4−0,061.2.3−2.0,002.2 = 0,026mol

Suy ra tổng số molHN O3là0,026 + 0,061.2.3 + 0,07 = 0,462VậyC%(HN O3) = 46,2% Đáp án C.

Câu 60:Nung 19,4 gam hỗn hợpF e(N O3)2, AgN O3một thời gian thu được chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm về khối lượng củaAgN O3 trong hỗn hợp ban đầu là :

A.30,94 %. B.35,05 %. C.22,06 %. D.30,67 %.

Lời giải:

Ta có: chất rắn X gồmF e2O3, Ag, F e(N O3)2, AgN O3

rắn X hoà tan vào nước xảy ra pưF e2++Ag+→F e3++Ag NênF e2+ dư,Ag+hết

Vậy chất rắn là AgnAgN O3 =nAg = 0,04mol Đáp án B.

Câu 61:Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khíCOvà một lượng hỗn hợp A gồmF e3O4vàF eCO3 ở28,60C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịchHN O3 loãng, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồmN O vàCO2 ở 00 C và 1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợpgần nhấtvới :

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài tập đặc sắc từ Bookgol hóa học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)