Quan sát và phỏng vấn về việc phân ly trách nhiệm giữa ngời ghi sổ kế toán và ngời quản lý HTK.

Một phần của tài liệu CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Trang 26)

toán và ngời quản lý HTK.

Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm soát hàng tồn kho, cần lu hồ sơ và xem xétảnh hởng của những phát hiện qua kiểm tra đến việc lựa chọn các thử nghiệm với ảnh hởng của những phát hiện qua kiểm tra đến việc lựa chọn các thử nghiệm với mỗi hoạt động kiểm soát. Nếu qua kiểm tra phù hợp với đánh giá ban đầu trong kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho thì các thủ tục kiểm toán cơ bản đợc giữ nguyên theo kế hoạch. Trong trờng hợp ngợc lại cần thực hiện các thủ tục kiểm tra bổ sung và có thể thay đổi lại việc đánh giá hệ thống KSNB ở giai đoạn lập kế hoạch và mở rộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản kể cả thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết.

1.3.3.2. Thực hiện các thủ tục phân tích

Thông qua các thủ tục phân tích để kiểm tra tính hợp lý chung của các con số,kiểm toán viên có thể phát hiện khả năng có sai phạm trọng yếu đối với hàng tồn kho. kiểm toán viên có thể phát hiện khả năng có sai phạm trọng yếu đối với hàng tồn kho. Để thực hiện thủ tục phân tích trớc hết kiểm toán viên rà soát lại ngành nghề của khách hàng để nắm đợc tình hình thực tế cũng nh xu hớng chung của ngành; mối quan hệ giữa số d hàng tồn kho với lợng mua, sản xuất ra, tiêu thụ trong kỳ. Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán gồm hai loại cơ bản là phân tích ngang và phân tích dọc.

 Phân tích ngang (phân tích xu hớng)

Một phần của tài liệu CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w