Các thông số đặc trưng và dung lượng hệ thống truyền dẫn OFDM

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp - Kỹ thuật OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T (Trang 60)

3.1.1 Thông số trong miền thời gian

Trong cấu trúc khung một symbol OFDM thì thời gian một ký hiệu sẽ bằng thời gian thực hiện phép biến đổi IFFT :TIFFTvà khoảng bảo vệ ∆.Hay ta có thể viết:

IFFT

sym

T =T +∆ (3.1)

Ngoài ra , trong miền thời gian người ta còn xác định thêm một thông số mới đó là FSR (Tỷ số giữa khoảng thời gian IFFT và khoảng thời gian một ký hiệu OFDM ) SR FFT sym T F T = (3.2)

Thông số này dùng để để đánh giá hiệu quả tài nguyên dùng trong miền thời gian và có thể dùng để tính toán thông lượng .

3.1.2 Thông số trong miền tần số

Dựa vào sắp xếp của OFDM trong miền tần số (Hình 3.1 ) ta thấy có ba thông số chính cần quan tâm đó là : toàn bộ độ rộng băng tần cho tất cả các sóng mang con B, độ rộng băng tần sóng mang con Df, và số sóng mang con Nsub. Quan hệ giữa chúng là

.

sub

B N= ∆f (3.3)

Hình 3.1 : Độ rộng băng tần hệ thống và độ rộng băng tần con

Thực tế, toàn bộ độ rộng băng tần khả dụng B được cho là hạn chế trước khi thiết kế hệ thống. Vì vậy, đối với người thiết kế, các thông số OFDM trong miền tần số có thể được xác định là độ rộng băng tần sóng mang con Df và số sóng mang con

sub

N . Do độ rộng băng tần sóng mang con và số sóng mang con phụ thuộc nhau ở dạng ( 3.3), nên chỉ cần gán giá trị cho một thông số là đủ. Nhưng cả hai đều được kiểm tra bằng cách dùng tiêu chuẩn chứa chúng. Nói cách khác, có hạn chế về độ rộng băng tần sóng mang con cũng như số sóng mang con. Tất cả nên được kiểm tra để thiết kế độ rộng băng sóng mang con và đối với số sóng mang con.

3.1.3 Quan hệ giữa các thông số trong miền thời gian và miền tần số

Thông số miền thời gian TIFFTvà thông số miền tần số Df có quan hệ tỉ lệ nghịch của nhau. Vì vậy, việc đặt giá trị cho một thông số là đủ để thiết kế hệ thống. Từ bảng 3.1 cho thấy cho trước toàn bộ độ rộng băng tần, cần phải gán các giá trị cho độ rộng băng sóng mang con (hoặc số sóng mang con) và thời gian bảo vệ cho một hệ thống OFDM. Theo đó, có thể tìm được các thông số khác, nghĩa là số sóng mang con (hay độ rộng băng sóng mang con), chu kỳ ký hiệu và FSR.

Với số lượng sóng mang con cho trước ,tăng khoảng bảo vệ sec làm giảm nhiễu ISI .Song đồng thời cũng làm giảm hiệu quả công suất và hiệu quả băng tần.

Với độ rộng băng tần cho trước , tăng số lượng sóng mang con tăng hiệu quả công suất, hiệu quả phổ , giảm ISI do làm tăng thời gian ký tự ,nhưng cũng làm cho hệ thống nhạy cảm với trải tần Doppler.

Bảng 3.1 Mối quan hệ giữa các tham số trong hệ thồng OFDM

Miền khảo sát

Tham số

khảo sát Mối quan hệ

Tham số dùng để thiết kế Miền tần số B, Df, sub N . sub B N= ∆f Df hoặcNsub Miền thời gian IFFT T , Tsym , ∆ , FSR IFFT sym T =T +∆ SR FFT sym T F T = IFFT T = 1/ Df ∆

3.1.4 Dung lượng của hệ thống OFDM

Một trong các muc tiêu của điều chế thích ứng là cải thiện dung lượng. Vì thế trước hết

cần nghiên cứu các thông số nào ảnh hưởng lên dung lượng. Phần này đề cập các thông

số này và đưa ra công thức để xác định chúng.

 Dung lượng theo kênh Shannon

Dung lượng kênh phụ thuộc vào tỷ số tín hiệu trên tạp âm (SNR) và độ rộng băng thông của tín hiệu được xác định bằng công sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 2

2 IFFT 2

( log ) / ( log )( / ) /

( log ). ( / ) ( log ). . SR

tb c sub sym c sym

c sym c

R R M N T R M B f T

R M B T T R M B F

= = ∆

= = (3.4)

Trong đó C là dung lượng kênh còn B là băng thông. C B= .log (12 +SNR) (3.5)

Điều chế thích ứng được sử dụng để thay đổi các thông số điều chế thích ứng theo trạng thái kênh để đạt được dung lượng kênh tốt nhất trong thời điểm xét mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng truyền dẫn. Vì thế cần biết cách tính toán

dung lượng kênh theo các thông số diều chế phù hợp với tình trạng kênh ở thời điểm xét. Dưới đây ta sẽ xét công thức để tính toán dung lượng kênh này.

 Dung lượng kênh cho các hệ thống OFDM

Thấy rõ, mức điều chế và tỷ lệ mã ảnh hưởng lên dung lượng. Trong các hệ thống OFDM, do truyền dẫn song song và thời gian mở rộng định kỳ nên có nhiều thông số

quyết định dung lượng hơn.

Bắt đầu bằng việc xét cho trường hợp đơn giản với giả thiết là cấu hình các sóng mang

con giống nhau, nghĩa là tất cả các sóng mang con đều có chung một cấu hình (điều chế mã hóa, băng thông, công suất…). Khi này tốc độ bit tổng của hệ thống OFDM bằng:

(So bit/So song mang con/Ky hieu).So song mang con Thoi gian ky hieu

tb

R = (bps) (3.6)

Nếu gọi Rc là tỷ lệ mã, M là mức điều chế, Nsub là số sóng mang con, Tsym là thời gian ký hiệu, B là độ rộng băng tần của tín hiệu thông tin hay số liệu, TIFFTlà thời gian IFFT,khoảng cách sóng mang con là ∆ =f 1/TIFFTvà FSR là tỷ số thời gian

FFT và thời gian ký hiệu OFDM, tốc độ bit tổng được xác định như sau:

2 2

( log ) / ( log )( / ) /

tb c sub sym c sym

R = R M N T = R M Bf T (3.7)

2 IFFT 2

(Rclog M B T). ( /Tsym) (Rclog M B F). . SR

= = (3.8) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ công thức ( 3.8 ) cho thấy, đối với một sóng mang con hay một nhóm các sóng mang con, bốn thông số sau đây sẽ quyết định tốc độ bit: (1) tỷ lệ mã, (2) mức điều chế, (3) độ rộng băng và (4) FSR. Trong một hệ thống OFDM ta có thể thay đổi các thông số này để đạt được tốc độ bit tốt nhất nhưng vẫn đảm bảo QoS cho hoàn cảnh cụ thể của kênh tại thời điểm xét.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp - Kỹ thuật OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T (Trang 60)