A. Quặng Halcopirit. B. Quặng Boxit. C. Quặng Bonit. D. Quặng Malachit.
Câu 285: Đồng bạch là hợp kim của đồng với:
A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Au.
Câu 286: Hợp kim Cu – Zn ( Zn 45% ) gọi là gì?
A. Đồng thau. B. Đồng bạch. C. Đồng thanh. D. Đáp án khác.
Câu 287: Hợp kim nào chứa nhiều đồng nhất:
A. Đồng thau. B. Đồng bạch. C. Vàng 9 cara. D. Lượng đồng như nhau.Câu 288: Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng? Câu 288: Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng?
A. Đồng thau. B. Đồng thiếc. C. Contantan. D. Electron.
Câu 289: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế
điện cực chuẩn EAg0 +/Ag = +0,8V . Thế điện cực chuẩn 2
0 / Zn Zn E + và 2 0 / Cu Cu E + có giá trị lần lượt là: A. – 1,56 V và +0,64V. B. – 1,46 V và – 0,34V. C. – 0,76 V và + 0,34V. D. +1,56 V và +0,64V.
Câu 290: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 291: Cho luồng khí H2 và CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, Al2O3. B. Cu, Fe, Zn, Al2O3.
C. Cu, Fe, ZnO, Al2O3. D. Cu, Fe, Zn, Al.Câu 292: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là: Câu 292: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là:
A. Cu + dung dịch FeCl2. B. Fe + dung dịch FeCl3.
C. Fe(NO3)2 + dung dịch HCl. D. Cu + dung dịch FeCl3.
Câu 293: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa
m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.
Câu 294: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng (gam) của 1 lít hỗn hợp 2 khí này là :
A. 1,988. B. 1,898. C. 1,788. D. 1,878.
Câu 295: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Cu trong mFe=1,75mCu. Hòa tan 4,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric dư, có V lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO thoát ra. Hỗn hợp B nặng hơn khí amoniac hai lần. Giá trị của V là:
A. 1,792. B. 2,016. C. 2,24. D. 2,288.
Câu 296: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 297: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung
dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng:
Câu 298: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm
khử duy nhất của HNO3 là khí NO.
a. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là:
A. 0,336. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,448
b. Số gam muối khan thu được là:
A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. Tất cả đều
sai.
Câu 299: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric
(đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:
A. 10,5. B. 11,5. C. 12,3. D.15,6.
Câu 300 : Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời
gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Giá trị của x là:
A. 0,7 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol.
Câu 301: Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Giá trị của m là:
A. 9,60 gam. B. 11,52 gam. C. 10,24 gam. D. 6,4 gam.
Câu 302 : Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc là:
A. 0,896 lít NO2; 1,344 lít NO. B. 2,464 lít NO2; 3,696 lít NO.
C. 2,24 lít NO2; 3,36 lít NO. D. 2,24 lít NO2; 3,696 lít NO.
Câu 303: Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc) và còn lại m gam chất không tan.
a. Giá trị của m là:
A. 7,04 gam. B. 2,56 gam. C. 1,92 gam. D. 3,2 gam.
b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 39,1 gam. B. 38,68 gam. C. 21,32 gam. D. 41,24 gam.
Câu 304: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136
lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là:
A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn.
Câu 305: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để
tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO3 là (sản phẩm khử duy nhất là NO):
A. 8,5 gam. B. 17gam. C. 5,7gam. D. 2,8gam.
Câu 306: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí
(CO2, NO) và dung dịch X Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được tối đa bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) ?
Câu 307*: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là:
A. 0,5 M. B. 0,9 M. C. 1 M. D. 1,5 M.
Câu 308: Cho 26,88 gam bột Cu hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng, đựng trong một cốc. Sau khi kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất không tan. Thêm tiếp từ từ Vml dung HCl 3,2M vào cốc để hòa tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO thoát ra. Giá trị của V là:
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 50 ml. D. 150 ml.
Câu 309: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
Câu 310: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 97,5. B. 108,9. C. 137,1. D.151,5.
Câu 311: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 312: Oxi hóa hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn, Al bằng oxi thu được
22,3 gam hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tan trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. Khối lượng (gam) muối khan thu được là:
A. 47,05. B. 63,9. C. 31,075. D. không xác định được.
Câu 313: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào
200 ml dung dịch AgNO31M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là:
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
Câu 314: Hòa tan 32 gam CuSO4 vào 200 gam dung dịch HCl 3,285 % thu được dung dịch X. Lấy 1/3 lượng dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I=1,34 A trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là:
A. 1,18 gam và 1,172 lít. B. 3,2 gam và 0,896lít.