Tranh dân gian Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 10 (Trang 33)

III. Thu bài và dặn dò (2')

Tranh dân gian Việt Nam

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống

2. Kỹ năng : Hs phân biệt đợc 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian

B. Ph ơng pháp

- Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm

C.Chuẩn bị:

1.Giáo Viên: -Tranh dân gian Việt Nam, ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cới chuột )

2. Học Sinh : - Su tầm tranh dân gian Việt Nam

D.Tiến hành

I. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1'): II. Kiểm tra bài cũ (2')

III. Bài mới (36')

1.Đặt vấn đề : Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc câu đối. Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lợc của ngời xa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.

2. Triển khai bài

Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân gian

? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai sáng tác

? Tranh thờng đợc sử dụng trong dịp gì ? Nêu nội dung của các bức tranh dân gian

? Có mấy dòng tranh dân gian? Kể tên các dòng tranh đó

? Kể tên những bức tranh dân gian mà em biết

+ Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xa sáng tác

+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và thờng đợc gọi là tranh Tết

+ Nội dung : Cảnh sinh hoạt đời sống XH , các trò chơi...

+ Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông Hồ và Hàng Trống

+Tranh dân gian: Đám cới chuột , Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê...

Hoạt động 2 : Tìm hiểu kỉ thuật và xuất xứ của hai dòng dân gian

- Gv chia nhóm: ( 4 nhóm ) Cử nhóm trởng, cử th kí ghi chép ý kiến của nhóm

- Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình bày 5', kết luận 5'.

*pHIếU BàI TậP 1 ? Vì sao gọi là tranh Đông Hồ

? Tranh Đông hồ do ai sáng tác ? tranh

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 10 (Trang 33)