0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tài liệu và phương tiện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 6 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 8 (Trang 55 -55 )

- Do ý thứccủa một số ngườ

B. Tài liệu và phương tiện:

- Tranh kẻ xâm phạm tài sản,thân thể…

- Sổ tay pháp luật và một số tài liệu liên quan khác, hiến pháp 1992, BLHS 1999

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định

II. Bài cũ: Khơng III. Bài mới: (Tiết 1) 1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Khai thác nội dung truyện đọc

GV: gọi hs đọc truyện

HS: đọc và thảo luận theo nội dung câu hỏi gợi ý sgk

? Qua truyện đọc trên theo em đối với

con người thì cái gì quan trọng nhất? Vì sao?

GV: Giới thiệu điều 93 Bộ luật hình sự

" Tội giết người bị phạt tù từ 12 đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình"

HĐ 2: Tìm hiểu về quyền được pháp luật

bảo hộ về thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

GV: h/s thảo luận nhĩm , giải quyết TH

Tình huống1 : Nam và Tuấn ngồi cạnh

nhau, một hơm Nam bị mất một chiếc bút máy vừa mới mua rất đẹp. Tìm mãi khơng thấy Nam đỗ tội cho Tuấn lấy bút của mình.Hai bên to tiếng, tức quá tuấn xơng vào đánh Nam chảy máu.Cơ giáo đã mời

I. Tìm hiểu truyện đọc:

"Một bài học"

II. Nội dung bài học:

a. Đối với con người tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quí giá nhất.

-Mọi việc làm xâm hại đến thân thể, tính mạng của người khác đều là phạm tội và đều xử phạt nghiêm khắc

b. Quyền được pháp luật bảo hộ về

tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm: là quyền cơ bản của

cơng dân. Quyền đĩ gắn liền với mỗi con ngưịi và là quyền quan trọng nhất và đáng quí nhất của mỗi

hai bạn lên phịng HĐ dể kỉ luật

Hỏi: Nhận xét cách cư xử của hai bạn ?

Nếu em là một trong hai bạn em sẽ cư xử ntn?

Nếu em là bạn cùng lớp với hai bạn em sẽ làm gì?

GV: Yêu cầu hs kể một vài trường hợp vi phạm tự do thân thể, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm người khác và xử lí theo pl.

GV: Giới thiệu Điều 104, 121, 122 (BLHS 1999 ).

HĐ3: HS tự nghiên cứu nội dung bài học

nhằm nắm được nội dung trọng tâm của bài.

HS: Đọc sgk (phần nội dung bài học) GV: Nêu câu hỏi:

- Em hiểu bảo hộ là gì?

HS: (Bảo hộ cĩ nghĩa là che chở) GV: Giới hiệu Đ71- Hiến Pháp 1992:

"Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pl bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Khơng ai bị bắt, nếu khơng cĩ quyêt định của tồ án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pl. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác"

GV: Những qui định của pl cĩ ý nghĩa

ntn?

HS: NN ta thực sự coi trọng con người

cơng dân.

Pháp luật nước ta quy định:

a- Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể, khơng ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người khác phaỉ theo qui định của pluật.

b. CD cĩ quyền được pl bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Điều đĩ cĩ nghĩa là mọi người phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự của người khác. c. Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác đều bị pl trừng trị nghiêm khắc.

IV. Cũng cố:

Nêu những trường hợp xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ở địa phương mà em biết?

Vì sao phải tơn trọng danh dự, nhân phẩm, tính mạng, thân thể của người khác? V. Dặn dị:

Học kĩ nội dung bài

Tiết 29

:

Bài 16:

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 6 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 8 (Trang 55 -55 )

×