đối với hệ thống sinh kế cho người nghốo
a .Năng lực thớch ứng
Hà Tĩnh tỉnh ven biển thường xuyờn chịu ảnh hưởng của mưa bóo hầu hết cỏc hộ gia đỡnh ở đõy đều sử dụng một số biện phỏp để phũng chống thiờn tai. Biện phỏp phổ biến nhõt là kiờn cố húa nhà cửa, trong khi việc di chuyển tài sản ra khỏi vựng chịu ảnh hưởng của thiờn tai cũng là biện phỏp dược lưu tõm hơn cả khi tỡnh hỡnh nguy cấp.
Vựng ven bờ ở Hà Tĩnh núi chung là vựng đất cao nờn khụng xõy cỏc hệ thống đờ biển để phũng chống súng và nước dõng trong bóo hay giú mựa mạnh.
Cỏc biện phỏp phũng chống bóo, lũ ở Hà Tĩnh:
Tất cả cỏc hộ đều khẳng định xó đó cú cỏc phương ỏn phũng chống bóo lũ hàng năm như:
• Khi đài bỏo bóo, cấm cỏc tầu thuyền ra khơi; tỡm mọi cỏch gọi cỏc tàu thuyền đỏnh cỏ vào bờ trỳ bóo.
• Khi cú thụng bỏo lũ nhõn dõn phải sơ tỏn đến cỏc vựng cao để phũng nước lũ cuốn trụi.
• Khi cú bỏo bóo cỏc gia đỡnh, cơ quan phải chằng giữ nhà cửa và cụng trỡnh để chống bóo.
• Trong tất cả cỏc hộ gia đỡnh nghốo đều thấy rằng họ khụng cú khả năng để đối phú với thiờn tai.
Bảng 2.3. Mức độ Nhạy cảm và Khả năng Thớch ứng của cỏc ngành với BĐKH Ngành/đối tượng Mức độ nhạy
cảm, dễ bị tổn thương
Khả năng Thớch ứng
Tài nguyờn nước Rất nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Nụng nghiệp và an ninh lương thực
Rất nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định Cỏc hệ sinh thỏi biển và ven
biển
Rất nhạy cảm Chưa rừ hoặc khú thớch ứng
Lõm nghiệp Nhạy cảm Chưa rừ hoặc khú thớch ứng
trỡnh)
Năng lượng Nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Cụng nghiệp và xõy dựng Nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Văn hoỏ, Thể thao, Du lịch và
nghỉ ngơi
Nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Nơi cư trỳ Nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Sức khỏe Nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Di cư Nhạy cảm Cú thể thớch ứng với một giỏ nhất định
Cảnh quan thiờn nhiờn Khụng rừ ràng
BĐKH tỏc động đến tất cả cỏc vựng trờn địa bàn tỉnh với mức độ khỏc nhau tựy thuộc vào vị trớ điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, và cỏc hoạt động ứng phú với BĐKH. Một số vựng dễ bị tổn thương nhất là vựng ven biển và nỳi cao nơi tập trung nhiều người nghốo cần phải sớm xõy dựng và nhanh chúng triển khai ứng phú với KHHĐ.
Cỏc biện phỏp khắc phục của địa phương khi thiờn tai xảy ra là:
• Khi bị thiệt hại vỡ thiờn tai, cỏc gia đỡnh cú sự hỗ trợ của địa phương như: gạo, thúc giống, vật tư để xõy dựng lại nhà cửa.
• Ngoài ra, những gia đỡnh bị thiệt hại cũn được sự hỗ trợ, đúng gúp của cỏc địa phương khỏc trong cả nước, của cỏc hội từ thiện.
b.Kinh nghiệm chung cho cỏc vựng gồm:
Tổng kết kinh nghiệm phũng trỏnh thiờn tai, xõy dựng cỏc hướng dẫn ỏp dụng thành tựu khoa học cụng nghệ thớch ứng được với BĐKH và lồng ghộp vào cỏc kế hoạch phỏt triển của cỏc vựng;
Xõy dựng và thực hiện chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học, ngăn ngừa và hạn chế tỏc động của cỏc hiện tượng khớ hậu cực đoan do BĐKH gõy ra;
Tăng cường cụng tỏc truyền thụng trong cỏc tầng lớp nhõn dõn sớm cú kiến thức để cú sự chuẩn bị về tỏc động của BĐKH;
Phỏt triển thủy lợi, đảm bảo đủ nước cho sinh hoạt, tưới tiờu, phỏt triển trồng trọt và cỏc mục đớch khỏc.
Đối với vựng ven biển:
• Xõy dựng phương ỏn phũng chống bóo, lũ, cứu hộ cứu nạn đảm
bảo an toàn cho nhõn dõn, thực hiện quản lý tổng hợp dải ven biển theo cỏch tiếp cận dựa vào cộng đồng;
• Cải tạo hạ tầng kỹ thuật và chuyển đổi cơ cầu kinh tế, tập quỏn
sản xuất sinh hoạt của dõn cư ven biển để thớch nghi với mực nước biển dõng;
• Tớnh toỏn chi phớ và thớ điểm tỏi định cư, di dời nhà cửa, hạ tầng
kỹ thuật ra khỏi những vựng cú nguy cơ bị đe dọa cao đảm bảo ngăn mặn, giữ ngọt, thoỏt lũ, tiờu ỳng và đóm bảo an toàn cho người dõn.
• Tăng cường cỏc nghiờn cứu về cấu trỳc và chức năng của cỏc hệ sinh thỏi ven biển như hệ sinh thỏi đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hụ, cỏ biển... và những tỏc động của BĐKH đến khả năng thớch ứng của cỏc hệ sinh thỏi.
Đối với vựng nỳi :
• Bảo vệ, duy trỡ và phỏt triển thảm thực vật khu vực đầu nguồn,
khu vực nỳi cao, khu vực cú tớnh phũng hộ vựng và cục bộ;
• Tăng cường cụng tỏc truyền thụng, ổn định đời sống của đồng
bào cỏc dõn tộc gắn với rừng;
• Tăng cường nụng lõm kết hợp, khai thỏc hợp lý nhất nguồn tài
nguyờn đất theo hướng sản xuất hàng húa, từng bước khắc phục tỡnh trạng tự cung tự cấp.
KẾT LUẬN
Tỏc động của biến đổi khớ hậu (BĐKH) như sự núng lờn của trỏi đất, nước biển dõng, diễn biến của khớ hậu ngày càng khắc nghiệt, đang trở thành một hiểm hoạ thực sự cho chỳng ta, trong đú cú khu vực vựng bói ngang ven biển, một trong những vựng bị tỏc động nặng nề do biến đổi khớ hậu gõy ra.
Nhiều năm qua, cứ đến mựa mưa bóo, người dõn sống dọc ven biển của cỏc địa phương vựng ven biển miền Trung thường rơi vào trạng thỏi lo lắng bởi nạn xõm thực của súng biển. Cứ vào mỗi mựa mưa bóo, nhà cửa, đất đai và nhiều tài sản khỏc bị súng cuốn ra biển. Vỡ vậy bóo lũ và nước biển dõng của vựng duyờn hải miền Trung núi chung và Hà Tĩnh núi riờng cũn nan giải hơn rất nhiều khi tớnh đến yếu tố liờn quan bởi hiện tượng biến đổi khớ hậu
Cú thể núi mức độ ảnh hưởng của BĐKH đó và ngày càng rừ nột, nú tỏc động rất lớn đến cuộc sống của mọi cộng đồng dõn cư đặc biệt ảnh hưởng lớn tới người nghốo trờn địa bàn tỉnh. Tuy nhiờn năng lực thớch ứng của hệ thống sinh kế cho người nghốo cũn nhiều hạn chế chỉ cú thể giỳp đỡ người nghốo khi đó xảy ra thiờn tai. Cần nghiờn cứu, đưa ra chương trỡnh hành động nhằm giỳp người nghốo cú thể thớch ứng, giảm bớt và hạn chế những tỏc động làm biến đổi khớ hậu.