Biểu tượng truyền thống: chim lạc, rùa, cóc, cá xấu, rồng, trống

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Bài tóm tắt - Nguyễn Thanh Phương Nhi (Trang 25)

đồng. Trong đó trống đồng là biểu tượng độc đáo của văn hóa Đông Sơn

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

IV.2. VH Sa Huỳnh và VH Chămpa: IV.2.1 VH Sa Huỳnh:

- “Sa Huỳnh” là tên gọi của cửa sông Trà Bông thuộc huyện

Đức Phổ, Quảng Ngãi ngày nay.

- Nét đặc trưng của của VH Sa Huỳnh là hình thức mai táng

bằng chum gốm.

- VH Sa Huỳnh là sản phẩm của cư dân nông nghiệp trông

lúa nhưng biết khai thác nguồn lợi của biển, của rừng, biết phát triển các nghề thủ công từ đó họ biết mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi, buôn bán với các cư dân trong khu vực.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

VI.2.2 VH Chămpa:

VI.2.2.1 Vương quốc Chăm và nguồn gốc nền VH chăm:

- Là một trong những vương quốc ra đời sớm nhất ở vùng

ĐNÁ.

- VH Chăm gồm nhiều lĩnh vực, nhưng nỗi bật nhất là bộ 3

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

VI.2.2 VH Chămpa:

VI.2.2.2 Đặc điểm điêu khắc Chăm:

1. Tín ngưỡng và nhận thức truyền thống của ĐNÁ: tục thờ đất đá, tính ngưỡng phồn thực tôn vinh vai trò của phụ nữ.

2. Do điều kiện địa lí, khí hậu miền Trung khắc nghiệt nên điêu khắc Chăm mang đậm nét dương tính với đặc điểm nhân chủng Chăm.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

VI.2.2 VH Chămpa:

VI.2.2.3 Đặc điểm kiến trúc Chăm:

1. Tháp Chăm được thừa nhận về độ tinh tế, nghệ thuật kiến trúc Chăm cân bằng, có nhịp điệu và sáng sủa hơn nó tạo nên tháp Chăm một vẻ đẹp không thể bỏ qua

2. Chất dương tính trong tính cách bản địa hóa: Cấu trúc quần thể có 2 loại:

- Quần thể kiến trúc bộ 3 gồm 3 tháp song song thờ 3 vị

thần Brahma, Visnu, Siva (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quần thể có một tháp trung tâm thờ Siva và các tháp phụ

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

VI.2.2 VH Chămpa:

VI.2.2.3 Đặc điểm kiến trúc Chăm:

3. Dấu ấn của VH nông nghiệp khu vực thể hiện rõ qua hình dán tháp.

4. Tính đa chức năng người Chăm gọi tháp là Kalăn (lăng). Tháp Chăm vừa là lăng mộ thờ vua vừa là đền thờ các thần.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

IV.3. VH Đồng Nai và VH Óc Eo VI.3.1 VH Đồng Nai

- Từ sau thời đại đồ đá củ có một bộ phận cư dân sinh sống

trên vùng đất được gọi là Đông Nam Bộ ngày nay, họ là chủ nhân của nên VH Đồng Nai.

- Những di tích của VH Đồng Nai được tìm thấy từ những

vùng đồi gò cao chạy dài đến ven biển Nam Bộ.

- Ngoài ra nghề trồng lúa cạn dùng sức kéo và nghề lam

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

IV.3. VH Đồng Nai và VH Óc Eo IV.3.2 VH Óc Eo:

- Óc Eo là một địa danh thuộc vùng núi Ba Thê, Thoại Sơn,

An Giang.

+ Dấu tích của VH Óc Eo: VH Óc Eo phát triển rực rỡ vào thời kì đầu CN và tiếp tục phát triển trong nhiều thế kỉ sau đó ở nhiều vùng ĐBSCL.

+ Nguồn gốc nông nghiệp của nền VH Óc Eo: cư dân Óc Eo sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, với nhiều giống lúa.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Bài tóm tắt - Nguyễn Thanh Phương Nhi (Trang 25)