Dân số Việt Nam không ngừng tăng lên qua các thời kỳ lịch sử cho dù ở mỗi thời kỳ, mức ựộ tăng dân số và tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết có sự khác biệt. Số liệu dân số cũng phản ánh phần nào bối cảnh lịch sử, mức sống của người dân và sự quan tâm của nhà nước với vấn ựề dân số và phát triển.
Hình 2.1: Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Nguồn: Tổng hợp số liệu về dân số từ Tổng cục Thống kê
Những thay ựổi về nhân khẩu học trong lịch sử phản ánh rõ và chịu tác ựộng của tình hình kinh tế - xã hội của ựất nước qua mỗi giai ựoạn. Mật ựộ dân số quá ựông và tăng ựều ựặn gây ra tình trạng thiếu lương thực kinh niên suốt thời thuộc ựịạ Dân số không ngừng tăng từ 13 triệu người vào năm 1901 lên 22,6 triệu người vào năm 1943. Tắnh chung cho giai ựoạn 1921 Ờ 1943, dân số tăng trung bình 319,5 nghìn người/ năm, tương ựương với tốc ựộ 1,71%/năm.
Chiến tranh, nghèo ựói và thiên taiẦ mà ựỉnh ựiểm là nạn ựói lịch sử năm 1945 gây ra cái chết bi thảm cho gần 2 triệu người Việt Nam Ờ gần 10% dân số!
Thảm họa nhân khẩu học này rơi xuống ựầu người dân miền Bắc và Bắc Trung Bộ, làm cho mức ựộ tăng chung cho thời kỳ 1943 - 1951 chỉ là 56,1 nghìn người/năm (tăng 0,25%/năm).
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), không có nhiều thông tin về nhân khẩu học, số liệu thống kê chỉ ghi nhận ựược tốc ựộ gia tăng dân số bình quân cho giai ựoạn này vào khoảng 1,5%/năm từ 22,6 triệu người năm 1943 lên 27,2 triệu người vào năm 1955. Tốc ựộ tăng ựược ựánh giá là chậm so với cả một khoảng thời gian dài trước ựó là do tỷ lệ tử vong cao trong chiến tranh.
Trong giai ựoạn 1954 - 1956, tình hình chắnh trị tạm thời ổn ựịnh (kết thúc kháng chiến chống Pháp năm 1954), dân số tăng mạnh ở mức 3,9%/năm, tạo bởi cộng hưởng của hai yếu tố: giảm mạnh tỷ lệ tử vong do hết chiến tranh và giữ mức cao của tỷ lệ sinh trước ựó. Khi tình hình chắnh trị xấu ựi vào năm 1960 và ngay sau ựó là chiến tranh leo thang, kéo dài cho ựến năm 1975, dấu ấn chiến tranh hằn rõ trên những con số phản ánh tình hình nhân khẩu học. Dân số tăng chậm lại ở những năm ựầu thập kỷ 1960 do tỷ lệ tử vong cao và tỷ lệ sinh giảm (giảm kết hôn và sinh con trong bối cảnh nam giới tuổi 18-45 ựược huy ựộng ra tiền tuyến), tốc ựộ tăng dân số tự nhiên bình quân 3,0% giai ựoạn 1960-1964, sau ựó tiếp tục giảm ở mức 2,8% trong giai ựoạn 1965-1974.
Khoảng thời gian ngắn chừng một năm sau khi chiến tranh kết thúc ựã làm cho tốc ựộ tăng dân số bình quân cả nước lên ựến 3,2% vào năm 1976. Ngay sau ựó tốc ựộ tăng dân số giảm dần ở các giai ựoạn tiếp theo khi mà chắnh phủ nghiêm ngặt thực hiện các chắnh sách dân số và kế hoạch hóa gia ựình. Kết quả là năm 1979 tỷ lệ tăng dân số giảm còn 2,5%, trung bình giai ựoạn 1976 Ờ 1985 dân số tăng 1.190,2 nghìn người/năm tương ựương 2,21%. Mặc dù vậy, cũng phải kể ựến sự giảm sút dân số tới hơn một triệu người vì di cư ra nước ngoài trong giai ựoạn nàỵ
Cùng với việc triển khai quyết liệt công tác kế hoạch hóa gia ựình, tình hình dân số kể từ khi ựất nước hoàn toàn ựộc lập cũng có nhiều thay ựổi rõ rệt cả về tốc ựộ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử và cơ cấu dân số. Trong giai ựoạn 1979- 1999, dân số nước ta tăng thêm bình quân 1,13 triệu người/năm (2,27%/năm), từ
Tỷ lệ (%)
Năm
53,74 triệu người lên 76,33 triệu ngườị Kết quả sơ bộ của tổng ựiều tra dân số 2009 cho thấy, dân số Việt Nam là 85,79 triệu người, bình quân mỗi năm của thời kỳ 1999-2009 tăng 946 nghìn người tương ựương 1,2%/năm, giảm 0,5 ựiểm phần trăm so với 10 năm trước ựó và là tỷ lệ tăng dân số thấp nhất trong vòng 50 năm quạ
2.2 2.1 1.7 1.2 0 1 2 3 1979 1989 1999 2009
Hình 2.2: Tỷ lệ tăng dân số bình quân của Việt Nam, 1979-2009
Nguồn: Tổng cục thống kê (2010)
Tổng tỷ suất sinh của dân số Việt Nam ựã giảm mạnh qua các năm. Năm 1979 tổng tỷ suất sinh là 4,8 nhưng ựến năm 2009 ựã giảm xuống chỉ còn 2,03, tức là ựã thấp hơn mức sinh thay thế. Tuy nhiên, sự bùng nổ dân số giai ựoạn 1955- 1979 ựã làm tăng số lượng người bước vào ựộ tuổi sinh ựẻ sau 20-30 năm, nên Việt Nam vẫn ựang trải qua một giai ựoạn mà trẻ em mới sinh vẫn tăng cao ngay cả khi số con trung bình của mỗi phụ nữ ựã ựã ựạt dưới mức sinh thay thế. đây là giai ựoạn tăng trưởng dân số do ựà tăng dân số.
Không chỉ có sự giảm ựáng kể trong tốc ựộ tăng dân số, số liệu thống kê trong giai ựoạn này còn cho thấy có sự tiến bộ ựáng kể về tình trạng y tế, chăm sóc sức khỏe và ựặc biệt là thay ựổi cơ cấu dân số theo chiều hướng giảm mạnh tỷ lệ phụ thuộc, tăng mạnh dân số trong tuổi lao ựộng, ựồng thời tuổi thọ dân số cũng tăng lên.
Cơ cấu tuổi dân số có những thay ựổi rõ rệt, trẻ em giảm mạnh, tỷ lệ dân số trong tuổi lao ựộng tăng cao, theo UNFPA (2010) [37] Việt Nam sẽ bắt ựầu Ộcơ cấu
dân số vàngỢ vào năm 2010 và sẽ kéo dài khoảng 30 năm. Tiềm năng dân số từ cơ cấu dân số vàng ựã ựược Việt Nam quan tâm ựặc biệt trong thời gian gần ựây, nhiều nghiên cứu ựược triển khai ựể trả lời cho câu hỏi làm thế nào khai thác tốt nhất cơ hội dân số này cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, quá trình dân số này cũng ựem lại không ắt thách thức với những vấn ựề nội tại của nó. Áp lực việc làm và các vấn ựề xã hội, chất lượng dân số chưa cao, vốn con người kết tinh trong lực lượng lao ựộng còn hạn chế,Ầ làm cho năng suất lao ựộng thấp, mất ựi tắnh cạnh tranh. Tỉ lệ sinh giảm nhưng chưa ổn ựịnh, mất cân ựối giới tắnh khi sinh ựang ở mức báo ựộng (tỷ số giới tắnh SRB năm 1999 là 96,7 tăng lên 106,2 vào năm 2000 và ở năm 2010 là 111,2), quy mô gia ựình nhỏ nhưng phức tạp và Ộdễ vỡỢ, sức khỏe sinh sản bị tổn thương và ựứng trước nhiều thách thức mớiẦ Cùng với ựó là dân số cũng bắt ựầu già hóa khi mà tỷ suất sinh và tỷ suất chết ựều giảm nhanh và tuổi thọ tăng lên ựáng kể.