V. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
V.1. Kết luận
Những kết quả OLS nhận ra độ trễ của lạm phát, cung tiền và những cú sốc chi phí ngoại tác như là những yếu tố cĩ ý nghĩa quyết định lạm phát. Những tác động của những thay đổi trong giá trị sản lượng, tỷ giá hối đối và lãi suất lên lạm phát yếu hơn nhiều
Những khám phá từ kiểm định thuyết nhân quả Granger cho rằng nguyên nhân từ sự gia tăng tiền và những cú sốc bên ngồi cĩ tác động đến lạm phát. Lãi suất được tìm ra khơng đủ thơng tin để chấp nhận trong tương lai những thay đổi của lạm phát.
Trong lúc đĩ, Tự hồi quy vecto (VAR) phát hiện rằng cung tiền, các nhân tố ngoại tác và sản lượng luơn đĩng vai trị quyết định trong quá trình lạm phát của Việt Nam.
The Determinants of Inflation in Vietnam,2001-09
The Determinants of Inflation in Vietnam,2001-09
30
30
V. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCHV. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH V. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
V.2. Gợi ý chính sách
Thứ nhất, những cú sốc bên ngồi như lạm phát nhập khẩu là khĩ tránh khỏi cĩ tác động đến lạm phát vì Việt Nam là một nền kinh tế mở và nhỏ.
Thứ hai, thực tế là độ trễ của lạm phát là nhân tố quyết định chính của lạm phát là một kết quả khơng đáng ngạc nhiên (bình thường). Độ trễ lạm phát cĩ lẽ được giải thích bằng xu hướng lạm phát kỳ vọng.
Thực tế là Việt Nam cĩ một chế độ tỷ giá cố định là một giải pháp cho vấn đề này. Chế độ tỷ giá này cĩ thể áp đặt những quy tắc tiền tệ cho các quan chức Việt Nam và cũng giúp để neo giữ lạm phát kỳ vọng.