Mục tiêu bài học
Biết được kỹ thuật mổ muỗi soi tươi.
Biết được muỗi đẻ hay chưa đẻ, hình dạng thoa trùng và oocyste. 1. Dụng cụ, hóa chất
- Kính lúp 2 mắt - Kính hiển vi.
2.1. Mổ muỗi xác đinh muỗi đẻ hay chưa đẻ
Mổ bộc lộ buồng trứng, kiểm tra vi khí quản của buồng trứng muỗi cái đói đê phân biệt muỗi đã đè và muỗi chưa đè. Ỏ muỗi cái mới nở những ống vi khí quàn cuộn lại sát nhau tạo thành các búi, sau lần đốt máu vả phát triển trứng đầu tiên, các vòng, các búi của ổng vi khí quản duỗi ra không còn cuộn lại nửa. Hiện tượng này giúp đánh giá được tỷ ỉệ muỗi đẻ và thời gian, chu kỳ sinh thực dựa trên đó có thê tính khả nẵng sổng sót của muỗi và ước lượng tuổi thọ trung bình của chúng
2.2. Mổ muỗi để tìm nang bào (Oocysts)
Các giao bào đực vả cái sau khi bị muỗi cái hút vào theo máu vật chủ sẽ kết hợp với nhau hình thảnh nên các nang bào, các nang bào này sẽ cư trú trong thành dạ dày của muỗi. Mổ muỗi vả quan sát dạ dày của muỗi dưới khv có độ phỏng đại XI0 đến X40 giúp ta xác định được các nang bào Oocysts trong muồi 2.3. Mổ muỗi tìm thoa trùng
Các Oocysts của KST sau khi ton tại ờ dạ dạy muồi một thời gian sẽ phát triển thảnh thoa trùng vả tập trung ở tuyến nước bọt cùa muỗi. Mổ bộc lộ tuyến nước bọt, soi phát hiện các thoa trùng dưới khv lả một phương pháp quan trọng đê xác định vai trò truyền bệnh của một loải muỗi não đó
3.
Các bước tiến hành
3.1 Mổ muỗi, soi tươi
Gảy mê muỗi báng Ether hay Chloroform, dùng kỉnh lúp định loại muỗi, xác định sella muỗi. Có thể dùng kéo căt chân, cánh, dâu muỗi...
Tay trái người mỗ muỗi cầm .kim đè nhẹ lên ngực muỗi nơi đôi chân thứ 2, tay phải cầm kim đặt nhẹ vào co rnuoi và kéo nhẹ, các tuyen nước bọt sẽ được lôi ra theo đầu muỗi. Dùng kim cắt các tuyến nước bọt ra khòi đầu và đưa sang giọt rnrớc bên phải.
Có thể mổ tuyến nước bọt bằng cách dùng kim tay phải cắt rời đầu muỗi, sau đó dùng kim tay trái đè nhẹ lên ngực muỗi ở vị trí giữa đôt 1 và 2 tuyến nước bọt sẽ tự vọt ra.
Thông thường thùy giữa cỏ nhiều thoa trùng hơn thùy hai bên. Thoa trung có hình mặt trăng, lưỡi liềm, dài 12^m - 14|im, hai đầu nhọn hoặc tù, hay một đầu nhọn một đâu tù. Cỏ thể thấy thoa trùng rải rác hay rất nhiều.
Thoa trùng thường chuyển động tiến lên phía trước theo trục thân, cong mình lại nhiều lần, đầu và đuôi gần chạm nhau. Có thể thấy những con sóng nhu động chạy suốt thân thoa trùng, từ từ và liên tục.
4. Tìm nang trùng ở dạ dày muỗi (oocyste)
Đặt lamen lên giọt nước có dạ dày muỗi, sử dụng vật kính lOx hay 40x đê tìm oocyste. Oocyste hình tròn, tuổi 1&2 rất nhỏ, đường kính 6-7 ịxm, có sắc tố nhìn thấy được. Cỏ thế sử dụng kim mổ xê dịch
oơcyste có thề vỡ ra và giải phóng thoa trùng tự do có cử động.
5. Xác đỉnh tuôỉ sính lý muỗi
Quan sát các ổng khi quàn của buồng chứng trên vật kính lOx, 40x. Nếu các ống khi quàn duỗi thẳng ra lả muỗi đã đẻ rồi. Nếu các ống khí quản cỏn xoắn (giống kiêu dầy mướp, dây bí) lả muỗi chưa đẻ.
4. Kỹ thuật nhuộm, bảo quản thoa trùng và oocyste
Sau khi mổ muỗi phát hiện hoặc nghi ngờ có ký sinh trùng ờ dạ dày thì ta tiến hành nhuộm để xác định cho chính xác.
6. Dụng cụ, hóa chất
- Giêm sa.
- Nước cất, ổng hút.
- Cồn tuyệt đối methylic hoặc etylic. - Dầu bạch hương.
- Lam, giá lam, chậu rừa nước, nhãn. - Kính hiển vi.
7. Các bước tiến hành
Khi xác định muỗi mổ có thoa trùng, dùng kim dầm nhẹ cho tuyến nước bọt nát ra và để khô tự nhiên. Bước 1: Lật ngược lam đánh dấu tròn bằng bút màu nơi có thoa trùng.
Bước 2: Dùng ống hút nhỏ cồn lên lam kính ở vị trí có thoa trùng, để cồn khô tự nhiên.
Bước 3: Nhỏ giêm sa từ 5-10%, nhuộm thời gian 5-8 phút (thời gian nhuộm thay đổi theo nồng độ giêm sa).
Bước 4: Rửa sạch lam, để nơi khô ráo cho khô tự nhiên.
Bước 5: Soi thoa trùng ở vật kính dầu 90x, lOOx. Thoa trùng hình lưỡi liềm, nhân bắt màu đỏ, nguyên sinh chất hai đầu bắt màu xanh, ờ gần nhân bắt màu hồng tỉm.
Bước 6: Sau khi soi tiêu bàn xong, dùng xylen để rửa sạch dầu bạch hương, không lau lam làm trôi thoa trùng.
4.3. Nhuộm oocyste ở dạ dày
Sau khi xem mổ tươi, lam cỏ oocyste được để khô tự nhiên. Kỹ thuật nhuộm tương tư nhuộm thoa trùng, (khi nhuộm oocyste ta nên vừa nhuộm và vừa soi trên kính hiển vi, khi oocyste vừa bắt màu thì ngừng nhuộm và dùng nước sạch để rửa lam).
B.QUAN SÁT ẤU TRÙNG MUỖI :
Vòng đời của muỗi thuộc loại Biến thái hoàn toàn, tức là trải qua đầy đủ các giai đoạn phát triển gồm : trứng, ấu trùng, nhộng và con trưởng thành.
Trứng: Muỗi đẻ trứng mỗi trứng 1 lần hoặc đẻ từng mảng với hàng trăm trứng trên mặt nước. Muỗi Anopheles và muỗi Aedes không bao giờ đẻ trứng thành từng cụm, chúng đẻ trứng riêng rẽ. Muỗi Culex, Culiseta và Anopheles đẻ trứng trên mặt nước trong khi muỗi Aedes đẻ trứng tại những nơi đất ẩm thấp nơi mà trước đó bị ngập lụt. Hầu hết trứng nở thành ấu trùng trong vòng 48 giờ. Một con muỗi cái có thể đẻ trứng mỗi đợt cách nhau 3 ngày nếu chúng có đủ lượng máu để cho trứng phát triển.
Ấu trùng: Ấu trùng sau khi nở sống trong nước, thường ngoi lên mặt nước để thở. Giai đoạn đầu tiên của ấu trùng sau khi nở gọi là ấu trùng giai đoạn 1. Trong quá trình phát triển, chúng sẽ lột xác khoảng 4 lần, cơ thể sẽ to lớn hơn sau mỗi lần lột xác. Các giai đoạn tiếp theo của ấu trùng được gọi là ấu trùng giai đoạn 2, ấu trùng giai đoạn 3 và ấu trùng giai đoạn 4.
Hầu hết các ấu trùng đều dùng 1 ống đặc biệt nhô lên khỏi mặt nước để thở, cũng như giúp chúng nổi gần bề mặt nước. Muỗi Anopheles không có ống này và chúng thường nằm song song với bề mặt nước. Hầu hết ấu trùng muỗi thường ăn các vi sinh vật trong nước, một số loài thì lại ăn ấu trùng của các loài muỗi khác. Ấu trùng muỗi sống trong nước khoảng 7 – 14 ngày tùy theo nhiệt độ của nước.
Ở lần lột xác cuối cùng, ấu trùng chuyển sang giai đoạn nhộng.
Nhộng: Nhộng nhẹ hơn nước nên chúng nổi trên bề mặt nước. Chúng mất khoảng 2 ngày để chuyển đổi từ giai đoạn ấu trùng thành con muỗi trưởng thành. Vì nhộng không có miệng nên trong giai đoạn này, chúng không ăn gì cả.