Upha = 2U day D Upha = 3U day

Một phần của tài liệu vat ly 11 rat hay (Trang 28)

Câu 23: Trong phản ứng phân hạch: 236 117 117

92 UX + Y+2n. Biết năng lợng liên kết riêng của X và Y đều bằng 8,5MeV, còn của 236U là 7,6MeV. Năng lợng giải phóng trong phản ứng trên gần đúng là:

A. 195,4keV B. 195,4MeV C. 20MeV D. 200MeV

Câu 24: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng đợc dùng có bớc sóng l,

khoảng cách giữa hai khe và màn là 2,5m. Khoảng vân đo đợc là 0,8mm. Nếu toàn bộ thiết bị thí nghiệm này đợc nhúng hoàn toàn trong một chất lỏng có chiết suất là 1,6 và dịch chuyển màn quan sát để nó cách hai khe một đoạn 3,0m thì khoảng vân bây giờ sẽ là:

A. 0,5mm B.0,6mm C. 0,4mm D. 0,2mm

Câu 25: Ngời ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 7

3Li đứng yên để gây ra phản ứng: p + 7

3Li→2α(1). Biết hai hạt tạo thành có cùng động năng và có hớng chuyển động lập với nhau một góc bằng α = 1300. Lấy khối lợng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Chọn kết luận đúng:

A. Phản ứng (1) thu năng lợng. B. Phản ứng (1) toả năng lợng.

C. Năng lợng của phản ứng (1) băng 0. D. Không đủ dữ liệu để kết luận.

Câu 26: Một sợi dây, đã kéo căng dài 2L, có các đầu M và N đợc cố định. Sợi dây đợc

kích thích để tạo sóng dừng trên nó sao cho ngoài hai đầu M và N chỉ có điểm chỉnh giữa P của sợi dây là nút sóng. Q và S là hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm P và đều cách P một đoạn x (x < L). Dao động tại các điểm Q và S sẽ:

A. có biên độ bằng nhau và cùng pha. B. Có biên độ khác nhau và cùng pha. C. Có biên độ khác nhau và ngựơc pha.

D. Có biên độ bằng nhau và ngợc pha nhau.

Câu 27: Một sóng ngang, bớc sóng λ truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây cách nhau 5λ/4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dơng hớng lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có li độ dơng và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tơng ứng là:

A. dơng, đi xuống. B. dơng, đi lên.

C. âm, đi lên. D. âm, đi xuống.

Câu 28: Một vật dao động điều hoà có phơng trình: x=5cos 4( π πt− / 3 () cm), trong đó t

tính bằng giây. Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động (t=0) đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng lần thứ nhất:

A. 38,2cm/s. B. 42,9cm/s. C. 36cm/s. D. 25,7cm/s.

Câu 29: Bớc sóng của các vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô là 0,656àm, 0,486 àm, 0,434àm và 0,410àm. Bớc sóng dài nhất của vạch trong dãy Pasen là

A. 1,965àm B. 1,675àm C. 1,685àm D. 1,875àm.

Câu 30: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, ngời ta dùng ánh sáng có bớc

sóng 700nm và nhận đợc vân sáng thứ 3 tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận đợc vân sáng bậc 5 cũng tại vị trí đó thì phải dùng ánh sáng với bớc sóng là:

A. 500nm. B. 630nm C. 750nm D. 420nm

Câu 31: Một động cơ có công suất 400W và hệ số công suất 0,8 đợc mắc vào hai đầu thứ

cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k=5. Cho rằng mất mát năng lợng trong máy biến thế không đáng kể. Khi điện cơ hoạt động bình thờng thì cờng độ hiệu dụng qua động co bằng 10A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng:

A.125V B. 200V C. 250V. D. 300V.

Câu 32: Một sợi dây dài 60cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây dao động với tần số

f=500Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 50m/s B. 100m/s C. 25m/s D. 150m/s

Câu 33: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện bức xạ có bớc sóng 330nm, thì

thấy để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, hiệu điện thế giữa anốt và catốt UAK ≤-31,25.10-2V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là:

A. 0,39àm B. 250nm C. 0,42àm D. 360nm

Câu 34: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa

hai đầu cuộn tự cảm bằng 1,2V thì cờng độ dòng điện trong mạch bằng 18mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 0,9V thì cờng độ dòng điện trong mạch bằng 24mA. Biết độ tự cảm cuộn dây L =5mH. Điện dung của tụ điện bằng:

A. 2àF B. 5àF C. 0.5àF D. 20àF

Câu 35: Đồ thị sau đây biểu thị sự biến thiên theo thời gian của áp suất tại một điểm

trong không khí có sóng âm truyền với vận tốc bằng 340m/s truyền qua. Bớc sóng âm bằng bao nhiêu?

A. 20m B. 68mm C. 34mm D. 0,2mm.

Câu 36: Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hoà theo trục x

cùng chiều, cùng biên độ nhng chu kỳ lần lựơt là 0,3s và 0,6s. Tỉ số độ lớn vận tốc VP/VQ

khi chúng gặp nhau là:

A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. phụ thuộc điểm gặp nhau

Câu 37: Một con lắc lò xo, có khối lợng vật treo bằng m (khối lợng lò xo không đáng

kể), dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,05s. Nếu bỏ đi một phần khối lợng bằng

m0=400g thì chu kỳ dao động của con lắc bây giờ là T’=0,30s. Khối lợng m của vật bằng:

A. 0,96kg B. 725g C. 625g D. 0,8kg

đề thi đại học và cao đẳng số 4 (80)

Đ

ề tự ôn luyện số 4 (số 10)

Câu 1:

1. Hãy nêu các đại lợng đặc trng của sóng cơ học. 2. Hãy nêu các đặc trng sinh lý của âm.

3. Phơng trình sóng trên sợi dây cho bởi: u=4sin(0, 02πx+4 )πt trong đó x và u có đơn

vị là cm; t có đơn vị là giây. Xác định bớc sóng, vận tốc truyền sóng và chỉ rõ chiều truyền sóng.

Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng với vật m = 250(g). Đặt trục toạ độ OX thẳng đứng,

gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dơng từ dới lên trên. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dới đến vị trí lò xo dãn 6,5cm thì thả vật ra để vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với cơ năng toàn phần là 0,08(J). Lấy gốc thời gian là lúc thả vật. Cho

g = 10m/s2 .

1. Viết phơng trình dao động điều hoà.

2. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi.

Câu 3: Cho mạch điện nh hình vẽ:

Đ là cuộn dây có hệ số tự cảm L, còn C là tụ điện. Ampekế (a) có điện trở nhỏ không đáng kể. Đặt vào hai đầu A và B hiệu điện thế xoay chiều có tần số f và hiệu điện thế hiệu dụng UAB= hằng số. Lúc đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lợt là UAB= 160(V); UMB= 56(V). Hiệu điện thế ở tụ lệch pha với UAB một góc γ, biết

cos γ = - 0,6. Ampe kế chỉ 0,2(A).

1. Tính UAB. Viết biểu thức của cờng độ dòng điện trong mạch.

2. Thay đổi tần số đặt vào đến f0 = 39,8Hz thì có cộng hởng. Tính điện dung C của tụ điện, hệ số tự cảm L và tần số f lúc đầu.

1. Tại sao các hiện tợng quanh điện ngoài lại mâu thuẫn với tính chất sóng của ánh sáng.

2. Chiếu bức xạ điện từ có bớc sóng λ vào catốt của một tế bào quang điện; ngời ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại và cho bay vào một từ trờng đều theo hớng vuông góc với đờng cảm ứng từ. Để không thay đổi quỹ đạo bay của electron ngời ta đặt vào đó một điện trờng đều. Biết cảm ứng từ B = 10-3(T); điện trờng có cờng độ E = 300(V/m). Bớc sóng giới hạn quang điện ngoài của catốt là λ0=0,5àm. Cho h = 6,625. 10-34 Js, c = 3.108. Khối lợng electron |e| =1,6. 10-19C; m = 9. 10-31kg.

- Giải thích (có hình vẽ). - Tính λ.

Câu 5:

1. Hãy nêu 3 loại phản ứng hạt nhân toả năng lợng. 2. Ngời ta dùng prôton (p) bắn vào hạt Be9

4 đứng yên để gây ra phản ứng: p + Be9

4→ x + Li6 3

a. Gọi tên hạt x.

b. Biết động năng của các hạt ρ, x, Li6

3 lần lợt là 5, 45MeV; 4MeV; 3,75MeV. Xác định hớng chuyển động của các hạt p và x. Tính năng lợng toả ra ở phản ứng. Cho rằng khối lợng của hạt nhân tính theo u gần bằng số khối của nó.

Câu 6:

1. Hãy giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.

2. Hai vạch đầu của dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bớc sóng là

Một phần của tài liệu vat ly 11 rat hay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w